Sán chó lây qua đường nào để qua con người và gây hại tới sức khỏe, đe dọa tới tính mạng của chúng ta. Loại ký sinh trùng này gây nguy hiểm như thế nào ? Làm thế nào để phòng tránh sán chó cũng là điều rất nhiều người quan tâm và mong muốn tìm hiểu để bảo vệ sức khoẻ của chính mình.

Ngày hôm nay DrQuynh – Chuyên gia về sức khoẻ trực tiếp thăm khám và điều trị cho hàng trăm ca nhiễm sán chó sẽ trực tiếp tìm hiểu sán chó và sán chó lây qua đường nào cho mọi người cùng tìm hiểu.

Sán chó là gì? Bệnh sán chó là gì ? 

Sán chó còn được hiểu là loại giun ở chó mèo và được gọi với cái tên trong khoa học là Toxocara. Loài ký sinh trùng này sống và phát triển ở ruột non vật nuôi và con người.

Sán chó có thời gian trưởng thành là từ 3 tháng đến 6 tháng. Tuy nhiên sự sinh trưởng rất mạnh mẽ, bởi mỗi ngày đẻ ra tới hơn 200.000 trứng và mang ra ngoài môi trường để tiếp tục lây lan qua người và vật.  Đặc biệt loại giun sán này có thể tồn tại bên ngoài môi trường hàng tháng trời.

Bệnh sán chó được gây ra do ký sinh trùng sán dây và lâu qua vật thể trung gian để vào cơ thể con người.

Sán chó lây qua đường nào ? 

Trong cuộc sống có nhiều người thường xuyên tiếp xúc với đất, nước bẩn, đồ ăn chưa được nấu chín hoàn toàn hoặc rau, củ quả có chứa trứng sán. Sán sẽ theo đó đi vào cơ thể của chúng ta và nở ra ấu trùng.

Sán chó lây qua đường nào
Sán chó lây qua đường nào

Ấu trùng sẽ di chuyển vào các bộ phận trong cơ thể và theo đường máu phát tán ra khắp cơ thể.

Người nhiễm sán chó có bị sao không ? 

Hiện nay những người nhiễm sán chó sẽ xuất hiện nhiều triệu chứng ban đầu như:

          Sốt, đau họng, đau ngực, đau bụng 

          Chán ăn, khó tiêu, chướng bụng,

          Ngứa da, nổi mẩn đỏ hoặc da bị tái màu

          Phù gan

Những triệu chứng do sán chó gây ra này sẽ kéo dài nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Bởi thường rất giống với nhiều triệu chứng bệnh thông thường ở người nên nếu Bác sĩ không có kinh nghiệm sẽ rất khó phát hiện.

Sán chó sẽ gây tổn thương nặng tới cơ thể con người nếu số lượng sán trong người lớn và di chuyển đến khắp các cơ quan nội tạng. Nhưng nặng nhất và thường gặp nhất hiện nay đó chính là tổn thương thị giác và nội tạng, cụ thể như sau:

  • Sán chó sẽ huỷ hoại các cơ quan nội tặng như lá lách, gan, phổi,… và tình trạng khó thở, tức ngực cho con người. 
  • Sán chó cũng gây giảm thị lực mắt, biến mắt trở nên lé, mù loà,…

Các biểu hiện của con người khi nhiễm bệnh sán chó 

Hiện nay những người bị nhiễm sán chó sẽ xuất hiện các biểu hiện khác nhau tùy vào thể trạng từng người cũng như số lượng sán và vị trí gây tổn thương. Thường thì sán chó sẽ gây ra một số biển hiện cho người nhiễm bệnh như sau: 

  • Ho, tức ngực, và tình trạng giống như bệnh hen suyễn. 
  • Đau dạ dày, khó chịu, biếng ăn 
  • Bị sốt cao, da mẩn đỏ 
  • Mắt đỏ và đau
  • Có thể xuất hiện tình trạng co giật. 
Sán chó gây nổi mề đay ở người
Sán chó gây nổi mề đay ở người

Các biểu hiện này thường không xuất hiện đồng nhất và rõ rệt ngay từ những ngày đầu vì thế mỗi chúng ta cần lưu ý các triệu chứng của bệnh sán chó để có thể chủ động hơn trong phòng bệnh cũng như chữa bệnh. 

Điều trị sán chó ở người 

Hiện nay không khó để tìm các địa chỉ điều trị sán chó, tuy nhiên để đảm bảo không bị chẩn đoán sai cũng như phương pháp thực hiện điều trị thiếu khoa học thì các bệnh nhân nên tìm tới các bác sĩ uy tín và có kinh nghiệm. 

Dr Quỳnh là bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị và chẩn đoán bệnh do ký sinh trùng gây ra ở người. Đồng thời tại đây còn có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cùng dịch vụ tận tâm nên quá trình chẩn đoán bệnh sán chó chính xác, nhanh chóng và hiệu quả. Người bệnh sẽ được điều trị bằng phác đồ hiện đại, mới nhất để mang lại kết quả chỉ trong vài tuần thực hiện. 

Vì vậy khi gặp bất cứ biểu hiện bệnh cũng như các bất thường khác trên cơ thể, mọi người hãy liên hệ trực tiếp tới Dr Quỳnh: 0786.893.406 để được tư vấn, xét nghiệm máu tại nhà phát hiện sán chó một cách nhanh chóng. Từ đó xác định bệnh chính xác, điều trị đúng phác đồ. Đảm bảo quá trình điều trị sán chó ở người tiết kiệm chi phí tối đa. 

5/5 - (2 bệnh nhân đã mổ)

ĐỪNG QUÊN XEM:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *