Gãy xương là tình trạng thường gặp làm người bệnh gặp khó khăn trong việc sinh hoạt. Bằng nhiều phương pháp điều trị khác nhau, phần xương gãy sẽ có một khoảng thời gian nhất định để lành xương. Tốc độ phục hồi xương còn phụ thuộc vào thể trạng và đề kháng của mỗi người. Làm sao biết xương đang lành? Cùng DrQuynh đến với thông tin chính xác nhất.

Nguyên nhân dẫn đến gãy xương 

Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến gãy xương ở người là:

  • Do tai nạn giao thông.
  • Tai nạn lao động chân tay.
  • Khi bị một lực từ môi trường tác động mạnh làm gãy xương.
  • Do bệnh lí: viêm xương. u xương mãn tính,…
Do tai nạn giao thông. Tại nạn lao động chân tay. Khi bị một lực từ môi trường tác động mạnh làm gãy xương. Do bệnh lí: viêm xương. u xương mãn tính,..
làm sao biết xương đang lành

Triệu chứng nhận biết khi bị gãy xương

Một số triệu chứng giúp mọi người nhận biết xương bị gãy, bao gồm:

  • Phần xương bị gãy mang tới cảm giác đau nhói.
  • Phần da có xương gãy bị bầm tím.
  • Da bị mẩn đỏ và nổi cục u.
  • Di chuyển khó khăn, xương gãy có thể bị dị dạng.

Phương pháp giúp xương nhanh lành

Hiện nay, tại các bệnh viện, bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám xương bị gãy. Thông qua chụp X-quang, bệnh nhân sẽ được chẩn đoán đang bị gãy xương mức độ nhẹ hay mức độ nặng. Có hai phương pháp điều trị gãy xương thường thấy là phẫu thuật và bó bột.

Phương pháp điều trị phẫu thuật nào làm sao biết xương đang lành?. Bác sĩ sẽ dùng nẹp và đinh vít y tế để cố định phần xương gãy. Xương sẽ không bị xê dịch hay biến dạng. Đây là phương pháp diễn ra nhanh chóng, thời gian hồi phục từ 2-3 tháng. Trong thời gian hồi phục, cần có người ở bên để hỗ trợ sinh hoạt. Tập vật lý trị liệu, cơ thể sẽ được di chuyển nhẹ nhàng nhất. Thức đẩy tốc độ hồi phục triệt để cho bệnh nhân.

Phương pháp điều trị bằng bó bột dành cho bệnh nhân bị gãy xương mức độ nhẹ. Xương bị gãy có khả năng lành tốt hơn khi bị nặng. Bó bột phần ngoài da có xương gãy. Bó mức độ vừa phải, không quá chặt. Bó bột giúp bệnh nhân cố định xương bị gãy. Xương sẽ không bị tác động mạnh làm dị dạng và chuyển biến xấu hơn. Thời gian phục hồi bằng phương pháp bó bột từ 2-3 tháng, Thời gian phục hồi còn phụ thuộc vào thể trạng cá nhân bệnh nhân nữa.

Hiện nay, tại các bệnh viện, bác sĩ chuyên khoa sẽ thăm khám xương bị gãy. Thông qua chụp X-quang, bệnh nhân sẽ được chẩn đoán đang bị gãy xương mức độ nhẹ hay mức độ nặng. Có hai phương pháp điều trị gãy xương thường thấy là phẫu thuật và bó bột.
Phương pháp giúp xương nhanh lành

Làm sao biết xương đang lành?

Quá trình liền xương có thể diễn ra trong vòng 2-6 tháng. Tùy vào từng vị trí gãy và mức độ gãy xương. Phần xương gãy sẽ hình thành các mạch máu nhỏ, tế bào mô để gắn liền phần xương. Thời gian liền xương phụ thuộc vào mức độ tổn thương.

Để có thể liền xương nhanh chóng. Mọi người cần cố gắng áp dụng những chỉ dẫn của bác sĩ. Bổ sung thức ăn đầy đủ, bổ sung vitamin tăng đề kháng. Thuốc bổ xương giúp xương nhanh lành hơn so với bình thường.

Khi xương đang lành, bệnh nhân sẽ có thể di chuyển cơ thể tốt hơn. Không quá đau phần có xương gãy như lúc trước. Ngoài ra, cần đến bệnh viện để thăm khám theo chỉ định. Mỗi phần xương sẽ được chụp X-quang. Từ đó, bác sĩ sẽ đọc ra được vị trí xương gãy. Biết được xương đang được lành theo hướng tích cực hay tiêu cực. Qua đó, bác sĩ sẽ có biện pháp đúng đắn để thúc đẩy tốc độ hồi phục cho xương.

Lưu ý quan trọng trong quá trình hồi phục xương

Ngoài việc quan sát các dấu hiệu làm sao biết xương đang lành, bệnh nhân áp dụng những lưu ý làm sao giúp xương nhanh lành hơn:

  • Vệ sinh sạch sẽ phần da có xương gãy. 
  • Tránh trường hợp phần bó bột không sạch sẽ, vi khuẩn sẽ xâm nhập.
  • Cố gắng vận động nhẹ nhàng cơ xương.
  • Tránh trường hợp cơ xương bị đông cứng.
  • Kê cao vị trí gãy xương.
  • Việc này giúp lưu thông máu tốt hơn cho xương.
  • Khi bị ngứa, nên vệ sinh nhẹ nhàng.
  • Không dùng tay hay vật không vệ sinh cọ xát phần da có xương gãy.
  • Thăm khám theo tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
  • Ăn uống đầy đủ. Bổ sung vitamin, dưỡng chất để tăng đề kháng cho cơ thể.

Bài viết trên có thông tin chính xác làm sao biết xương đang lành, được chia sẻ chuyên môn bởi DrQuynh. Mọi thắc mắc xin hãy bình luận dưới bài viết. Chúng tôi sẽ giải đáp tận tình cho quý vị. Ngoài ra, bạn có thể bổ sung thêm kiến thức về gãy xương đòn tại đây.

4.1/5 - (8 bệnh nhân đã mổ)

ĐỪNG QUÊN XEM:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *