Chat Zalo
Chat ngay

Category Archives: Bệnh Chi Trên

Cách chữa trật khớp vai tại nhà

Nên làm gì khi trật khớp vai, thời gian hồi phục và cách chữa trật khớp vai tại nhà và tại bệnh viện hiệu quả.

Trật khớp vai nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể. Gây ra đau đớn, khó khăn trong quá trình sinh hoạt của bệnh nhân.

Vì vậy hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu về các cách chữa trật khớp vai tại nhà và tại bệnh viện hiệu quả nhé!

Nên làm gì khi bị trật khớp vai 

Ngay khi bị chấn thương dẫn đến trật khớp vai, bạn cần lưu ý một vài điều sau trước khi đến bệnh viện để đảm bảo tình trạng không trở nên tồi tệ hơn.

  • Hạn chế tối đa cử động: Khi bị trật khớp vai, bạn cần lưu ý không được cử động khớp vai như ;à lắc tay, xoay khớp hoặc nắn khớp. Điều này sẽ hạn chế tạo áp lực lên khớp, dây chằng, dây thần kinh, cơ, mạch máu xung quanh đang bị tổn thương. Từ đó sẽ không gây ảnh hưởng đến các cơ quan khác.
  • Cố định khớp vai: Bạn có thể dùng băng vải để quấn cố định khớp vai lại. Điều này giúp nâng đỡ các khớp đang bị tổn thương.
  • Chườm đá: Chườm đá lạnh lên vùng khớp vai bị trật có thể giúp giảm sưng và giảm đau.

Cuối cùng khi cơn đau đã được làm dịu, bạn nên lập tức đến bệnh viện để được kiểm tra cũng như điều trị phù hợp.

Cách chữa trật khớp vai tại nhà an toàn hiệu quả 1

Khi cơn đau đã được làm dịu, bạn nên lập tức đến bệnh viện để được kiểm tra

Các cách chữa trật khớp vai tại nhà và tại bệnh viện hiệu quả 

Để điều trị trật khớp vai lần đầu, vết thương sẽ được kéo nắn và băng bất động từ 2 – 4 tuần. Còn với trường hợp chấn thương kéo dài hoặc tái đi tái lại nhiều lần thì cần phải phẫu thuật để điều trị dứt điểm. Dưới đây là một số cách chữa trật khớp vai tại nhà và tại bệnh viện hiệu quả:

Phương pháp nắn vai

Phương pháp này được sử dụng cho người mới bị trật khớp vai và tình trạng chấn thương nhẹ. Bác sĩ sẽ thực hiện một vài thao tác nắn để đưa xương vai về vị trí ban đầu. Hơn nữa, tùy theo mức độ sưng đau mà bạn có thể được chỉ định dùng thuốc giãn cơ hoặc thuốc an thần phù hợp và không cần gây mê khi nắn khớp.

Khi xương vai trở về đúng vị trí giải phẫu của chúng thì những triệu chứng đau của trật khớp vai sẽ giảm dần đi.

Cách chữa trật khớp vai tại nhà an toàn hiệu quả 2

Phương pháp nắn vai điều trị trật khớp vai 

Phương pháp phẫu thuật

Phẫu thuật được chỉ định khi tình trạng trật khớp vai tái diễn nhiều lần dù đã được chữa trị và phục hồi. Khi khớp vai hoặc dây chằng yếu không thể tự phục hồi hoặc dây thần kinh hay mạch máu bị tổn thương thì cũng cần phải phẫu thuật.

Thủ thuật được sử dụng phổ biến hiện nay là phẫu thuật nội soi. Được thực hiện bằng cách sử dụng những dụng cụ chuyên dụng cùng với máy quay nhỏ để đưa vào trong khớp thông qua vết mổ. Sau đó lấy đi những mảnh xương nhỏ không thể nối lại. Cách này giúp cho vết thương nhanh lành ít nhiễm trùng và còn phục hồi nhanh hơn.

Phương pháp cố định khớp

Đây là phương pháp sử dụng các loại đai cố định để giữ cho khớp vai ổn định tại vị trí của chúng trong vài tuần. Thời gian đeo đai này sẽ tùy vào mức độ trật khớp vai.

Cách chữa trật khớp vai tại nhà an toàn hiệu quả 3

Cố định khớp vai

Dùng các loại thuốc

Bác sĩ sẽ chỉ bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau hoặc thuốc giãn cơ để người bệnh bớt đau, thoải mái hơn trong quá trình điều trị. Ví dụ như aspirin, ibuprofen, naproxen sodium hoặc acetaminophen.

Bạn nên tuân thủ theo đúng như chỉ dẫn trên nhãn và ngưng dùng thuốc khi đỡ đau để tránh các tác dụng phụ do thuốc gây ra. Đây chính là cách chữa trật khớp vai tại nhà phổ biến nhất.

Luyện tập phục hồi chức năng

Việc cố định vai quá lâu có thể khiến cho các khớp xương cứng lại, làm bệnh nhân khó di chuyển. Do đó khi vết thương đã lành, bạn cần tập thể dục nhẹ nhàng hằng ngày như vươn vai hoặc là xoay nhẹ để giúp tăng cường độ dẻo dai cũng như ngăn ngừa tình trạng trật khớp tái phát.

Sau một thời gian, nên tập thêm các bài tập vật lý trị liệu để phục hồi khả năng vận động của khớp vai, đồng thời tạo nên sự ổn định cho vai. Người bệnh cần tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ để có được kết quả tốt nhất.

Cần tránh vận động sai cách hoặc là vận động quá sức. Bởi điều này có thể khiến cho khớp vai bị tổn thương nghiêm trọng hơn.

Cách chữa trật khớp vai tại nhà an toàn hiệu quả 4Luyện tập phục hồi chức năng giúp người bệnh hạn chế tái trật khớp 

Phương pháp chườm lạnh trước, chườm nóng sau

Cách chữa trật khớp vai tại nhà đơn giản và hiệu quả chính là chườm. Chườm đá tại vị trí chấn thương trên vai sẽ giúp giảm viêm và đau. Bạn có thể dùng túi chườm lạnh hoặc là khăn đá chườm lên vết thương từ 15-20 phút. Có thể lặp lại việc này mỗi giờ một lần trong 1-2 ngày đầu tiên sau chấn thương.

Từ hai đến ba ngày sau, khi cơn đau và viêm đã được cải thiện, bạn có thể dùng một miếng đệm hoặc khăn ấm chườm để giúp thư giãn cơ bắp. Từ đó có thể giảm đau. Tuy nhiên cần lưu ý không để không quá 20 phút để tránh bị bỏng.

Thời gian hồi phục sau trật khớp vai 

Dựa vào tình trạng, loại trật khớp vai mà bạn sẽ có thời gian phục hồi khác nhau. Điều này có thể phụ thuộc vào các yếu tố như sau:

  • Mức độ nặng nhẹ và tình trạng khớp;
  • Phác đồ điều trị của bác sĩ;
  • Ý thức tuân thủ và thực hiện phác đồ của người bệnh.

Kết hợp tất cả những yếu tố trên, ta có thể chẩn đoán tương đối thời gian khỏi bệnh của người bị trật khớp vai như sau:

  • Cần thời gian từ mười hai đến mười sáu tuần sau khi đã được nắn về lại vị trí cũ để khớp vai lành lại.
  • Sau đó, từ tuần thứ mười hai trở đi, người bệnh có thể cử động khớp vai nhẹ nhàng.
  • Đến tuần thứ mười sáu hầu như các vận động cơ bản của khớp vai đều đã có thể trở lại bình thường.

    Cách chữa trật khớp vai tại nhà an toàn hiệu quả 5Cách chữa trị trật khớp vai tại nhà 

Trên đây chính là một vài cách chữa trật khớp vai tại nhà và bệnh viện an toàn, hiệu quả. Tốt nhất, bạn cần đến những phòng khám hay bệnh viện uy tín, chất lượng tốt cùng và trình độ tay nghề của bác sĩ cao để đảm bảo việc điều trị được tốt nhất và mang lại hiệu quả lâu dài.

Nguồn: nhathuoclongchau.com.vn

Đăng ký mổ khớp vai với Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh

Quá trình công tác và kinh nghiệm làm việc

Mổ dây chằng ở đâu rẻ nhất - Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân


BS Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Nam Sài Gòn

bác sĩ mổ dây chằng giỏi tphcm
Bác sĩ mổ dây chằng giỏi ở Sài Gòn
HÌnh ảnh bệnh nhân phẫu thuật dây chằng chéo trước
  • Kinh nghiệm làm việc 7 năm chuyên về nội soi khớp vai
  • Hiện đang làm việc tại Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Nam Sài Gòn
  • Bác Sĩ từng làm việc tại: Bệnh Viện Đa Khoa Hồng Đức, BV An Sinh, BV Tân Hưng, BV ShingMark ( Đồng Nai ), PK Hoàn Mỹ SG

Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh - Chuyên mổ khớp vai tại TPHCM

  • Phẫu thuật nội soi vai khâu sụn viền điều trị trật khớp vai tái hồi, đau khớp vai mạn tính, khâu chóp xoay vai
  • Chứng Chỉ CME Hội Nghị Nội Soi lần 6 tại Đà Nẵng, Chứng chỉ tiêm khớp, tiêm gân DH Y Dược TPHCM, Chứng nhận đào tạo phẫu thuật nội soi thay khớp BV Nguyễn Tri Phương

🌟 Chi phí mổ nội soi khớp vai tại BV Nam Sài Gòn có BHYT

⭕ Tôi có thể hưởng đúng tuyến BHYT nếu BS Quỳnh mổ hay không?

✅ Theo thông tư mới nhất khi bạn nhập viện để mổ thì bạn sẽ được hưởng đúng tuyến BHYT. BHYT sẽ chi trả từ 80 đến 100% các thuốc hay điều trị nằm trong danh mục

❗Tổng chi phí cho ca mổ nội soi vai tại BV Nam Sài Gòn

Bệnh nhân mổ tại bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn sẽ không cần xin giấy chuyển tuyến từ địa phương mà vẫn được hưởng ứng tuyến. Thông thường mức hưởng được 80% đối với các mục nằm trong Quỹ bảo hiểm y tế quy định. Để liên hệ mổ hãy gọi trực tiếp hoặc nhắn tin qua Zalo cho Bác sĩ chuyên khoa 1 Lê Văn Quỳnh chuyên gia phẫu thuật nội soi vai tại bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn. Chỉ cần mang theo bảo hiểm y tế và chứng minh nhân dân tới bệnh viện là được

Xem chi tiết tại đây

Chi phí mổ nội soi trật khớp vai tái hồi tại đây: https://drquynh.com/chi-phi-mo-noi-soi-trat-khop-vai-tai-hoi-bao-nhieu-bhyt-tra/ 

Chi phí mổ rách gân vai có BHYT và dịch vụ

Lịch khám BS CKI Lê Văn Quỳnh tại BV Nam Sài Gòn:

  • Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần từ 7:30 đến 16:30 tại Phòng Khám số 3
  • Ngoài thời gian trên bạn có thể liên hệ trực tiếp BS số 0936231699 BS Lê Văn Quỳnh

Nhận tư vấn bệnh lý đau khớp vai hoàn toàn MIỄN PHÍ

  • Bệnh nhân cả nước hoàn toàn có thể gọi trực tiếp cho Bác sĩ để được tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ 💯 từ Bác sĩ chuyên khoa xương khớp.
  • ❎ Không đăng ký mổ không sao
  • ⚡️ Một lần tư vấn từ Bác sĩ bằng 10 lần tra Google
  • ➤ Nhắn tin qua khung chát của website hoặc gọi trực tiếp cho Bác sĩ ❤️ Bác sĩ Quỳnh nhận tư vấn MIỄN PHÍ 💯

Bí quyết giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ đơn giản và hiệu quả

 

Tổng quan về triệu chứng trật khớp vai khi ngủ

Triệu chứng trật khớp vai khi ngủ là một vấn đề phổ biến mà nhiều người trải qua. Điều này gây ra không chỉ sự khó chịu trong giấc ngủ mà còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cơ thể. Tuy nhiên, tồn tại nhiều bí quyết giảm triệu chứng này một cách đơn giản và hiệu quả. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin tổng quan về triệu chứng trật khớp vai khi ngủ, đồng thời tổng hợp những bí quyết giúp bạn giảm triệu chứng này một cách hiệu quả.

Khi nói về triệu chứng trật khớp vai khi ngủ, người ta thường nghĩ đến sự khó chịu và đau đớn ở vùng vai. Tuy nhiên, triệu chứng này có thể gây ra nhiều vấn đề khác nhau, bao gồm nhức mỏi, căng thẳng cơ, cảm giác khó thở và giảm chất lượng giấc ngủ. Để giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ, có một số bí quyết đơn giản mà bạn có thể áp dụng.

Đầu tiên, đảm bảo tư thế ngủ đúng. Tư thế ngủ quan trọng vì nó giúp giảm căng thẳng trên vai và cổ. Hãy chọn một tư thế ngủ phù hợp, như ngửa lưng hoặc nằm nghiêng về một bên, để giảm áp lực lên vai.

Thứ hai, hãy tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục giúp cơ bắp và xương phát triển mạnh mẽ, giảm nguy cơ trật khớp vai. Hãy tham gia vào các hoạt động như yoga, pilates hoặc bơi lội để tăng cường sức mạnh và linh hoạt của cơ thể.

Ngoài ra, massage cũng là một phương pháp hiệu quả để giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ. Massage giúp thả lỏng cơ bắp và giảm căng thẳng trong vùng vai. Bạn có thể sử dụng dầu massage hoặc bóp nhẹ vùng vai để giảm triệu chứng này.

Ngoài ra, hạn chế việc sử dụng gối hoặc nệm quá cao cũng có thể giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ. Gối hoặc nêm quá cao có thể tạo ra áp lực lên vai và cổ, gây ra triệu chứng này. Vì vậy, hãy chọn một gối hoặc nệm có độ cao phù hợp để giảm triệu chứng.

Cuối cùng, hãy chăm sóc sức khỏe chung của cơ thể. Điều này bao gồm ăn một chế độ ăn lành mạnh, uống đủ nước, và đảm bảo giấc ngủ đủ và chất lượng. Sức khỏe tổng thể của cơ thể ảnh hưởng trực tiếp đến triệu chứng trật khớp vai khi ngủ.

Tổng hợp lại, triệu chứng trật khớp vai khi ngủ có thể gây ra sự khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Tuy nhiên, có nhiều bí quyết giảm triệu chứng này một cách đơn giản và hiệu quả. Bằng cách duy trì tư thế ngủ đúng, tập thể dục thường xuyên, sử dụng massage, hạn chế việc sử dụng gối hoặc nệm quá cao, và chăm sóc sức khỏe chung, bạn có thể giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ một cách hiệu quả. Hãy bắt đầu áp dụng những bí quyết này ngay hôm nay để có một giấc ngủ trọn vẹn và thoải mái.

Các nguyên tắc cơ bản để giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ

Triệu chứng trật khớp vai khi ngủ có thể gây ra rất nhiều khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bạn. Nhưng đừng lo, có những nguyên tắc cơ bản mà bạn có thể áp dụng để giảm triệu chứng này một cách đơn giản và hiệu quả. Dưới đây là những gợi ý và bí quyết giúp bạn ngủ ngon và tránh triệu chứng trật khớp vai khi ngủ.

1. Chọn gối phù hợp: Việc chọn một chiếc gối đúng kích thước và độ cứng sẽ giúp cổ và vai bạn trong tư thế tự nhiên khi nằm. Gối nên có độ cao vừa phải và được làm từ chất liệu tốt để tạo sự thoải mái và hỗ trợ cho vai.

2. Thay đổi tư thế ngủ: Hãy thử thay đổi tư thế ngủ của bạn để giảm áp lực lên vai. Nếu bạn thường ngủ nằm úp mặt xuống, hãy thử ngủ nằm nghiêng hoặc nằm nghiêng về một bên. Điều này sẽ giải phóng áp lực lên vai và giúp cho cơ thể thư giãn hơn.

3. Tập thể dục và kéo dãn cơ vai: Tập thể dục đều đặn và kéo dãn cơ vai trước khi đi ngủ cũng là một phương pháp hiệu quả để giảm triệu chứng trật khớp vai. Bạn có thể tham gia các bài tập nhẹ nhàng như xoay vai, vặn cổ tay, và kéo giãn cơ vai để giữ cho vai luôn linh hoạt.

4. Sử dụng nhiệt: Nếu bạn thấy vai bị đau và căng cứng khi ngủ, hãy thử sử dụng nhiệt để giảm triệu chứng. Bạn có thể áp dụng nhiệt ẩm bằng cách sử dụng bình nước nóng hoặc nhiệt kế ấm để massage nhẹ nhàng vai và cổ.

5. Giảm căng thẳng: Căng thẳng và căng thẳng tâm lý có thể gây ra triệu chứng trật khớp vai. Hãy tìm cách giải tỏa căng thẳng bằng cách thực hiện các hoạt động thư giãn như yoga, hội họa hoặc nghe nhạc. Nhớ rằng, một tâm lý thoải mái sẽ giúp cho cơ thể nhẹ nhàng và giảm triệu chứng trật khớp vai.

6. Điều chỉnh môi trường ngủ: Đảm bảo môi trường ngủ thoải mái và tối ưu là một yếu tố quan trọng để giảm triệu chứng trật khớp vai. Hãy chọn một giường phù hợp, đệm êm ái và luôn giữ nhiệt độ phòng trong khoảng 18-22 độ Celsius.

Nhớ rằng, việc giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ là một quá trình dài hơi và đòi hỏi sự kiên nhẫn. Hãy áp dụng những nguyên tắc cơ bản này trong cuộc sống hàng ngày của bạn và hãy lắng nghe cơ thể của mình. Nếu triệu chứng trật khớp vai tiếp tục kéo dài hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, hãy tham khảo ý kiến từ chuyên gia y tế để được tư vấn và điều trị thích hợp.

Các phương pháp và biện pháp giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ

Trật khớp vai là một tình trạng mà cơ xương khớp trong vai không hoạt động một cách mượt mà và linh hoạt như bình thường. Điều này gây ra cảm giác đau và kích thích khi cố gắng di chuyển vai. Tuy nhiên, có một số phương pháp và biện pháp đơn giản và hiệu quả để giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ.

Một trong những bí quyết giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ đơn giản và hiệu quả là tạo ra một môi trường ngủ thoải mái. Đầu tiên, hãy chắc chắn rằng bạn sử dụng một chiếc gối có độ cao và độ cứng phù hợp. Điều này sẽ giúp duy trì vị trí thiết kế tự nhiên của vai khi bạn nằm ngủ. Bạn cũng nên đảm bảo rằng giường của bạn là đủ mềm để hỗ trợ cơ thể của bạn một cách tốt nhất.

Một phương pháp khác để giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ là tập trung vào việc nâng cao sự linh hoạt và sức mạnh của cơ vai. Các bài tập nhẹ nhàng như kéo vai và xoay vai có thể giúp giảm cảm giác đau và kích thích. Bạn cũng có thể thử áp dụng nhiệt hoặc lạnh vào vùng vai trước khi đi ngủ để giảm sưng và giảm đau.

Trong quá trình tạo ra nội dung độc đáo và hấp dẫn, hãy nhớ rằng việc đặt từ khóa vào nội dung phải được thực hiện một cách tự nhiên và liên quan. Đừng lạm dụng từ khóa và viết một cách không tự nhiên chỉ vì mục đích SEO. Hãy tìm cách chèn từ khóa vào câu chuyện của bạn một cách suôn sẻ và mạch lạc.

Để tối ưu hóa hiệu quả của nội dung, bạn cũng nên bổ sung thông tin chi tiết và nâng cao độ sâu của nội dung. Bạn có thể cung cấp những thông tin bổ sung về nguyên nhân gây ra trật khớp vai và các biện pháp phòng ngừa. Điều này sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn về vấn đề và tìm ra những biện pháp phù hợp để giảm triệu chứng.

Cuối cùng, hãy tạo bối cảnh cho bài viết thông qua cách thức kể chuyện hấp dẫn, lập luận thuyết phục hoặc phân tích sâu sắc. Điều này sẽ giúp thu hút người đọc và giữ cho họ quan tâm đến nội dung của bạn. Hãy sử dụng khả năng sáng tạo của bạn để tạo ra một bài viết mang tính cá nhân và sự khác biệt.

Với những yêu cầu trên, bài viết cần đạt tối thiểu khoảng 300 từ để bao phủ toàn diện chủ đề. Đồng thời, đảm bảo không có thông tin quan trọng nào bị cắt bỏ hoặc tóm tắt quá mức. Tận dụng kiến thức và kỹ năng của bạn để viết một bài viết SEO chuẩn, đồng thời cung cấp nhiều thông tin hữu ích và hấp dẫn cho độc giả.

Lưu ý và cảnh báo khi giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ

Việc có triệu chứng trật khớp vai khi ngủ có thể gây ra rất nhiều khó chịu và ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. Điều này cũng có thể gây ra những vấn đề khác như đau vai, cứng khớp và giảm sự linh hoạt của cơ bắp. Chính vì vậy, rất quan trọng để lưu ý và cảnh báo các biện pháp giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ. Dưới đây là một số bí quyết đơn giản và hiệu quả giúp bạn rảnh việc này.

Một trong những yếu tố quan trọng nhất để giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ là tìm ra tư thế ngủ phù hợp. Đầu tiên, hãy đảm bảo rằng bạn đang sử dụng một chiếc gối đúng chiều cao và độ mềm phù hợp. Gối quá cao hoặc quá cứng có thể gây ra căng thẳng cho cổ và vai, gây ra khó chịu và triệu chứng trật khớp vai khi ngủ. Thử nghiệm và điều chỉnh gối cho đến khi bạn tìm được tư thế thoải mái nhất.

Ngoài ra, có một số tư thế ngủ cụ thể có thể giúp giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ. Một tư thế phổ biến là nằm ngửa, với gối đặt dưới đầu và gối nằm dưới cánh tay. Điều này sẽ giúp giữ cho vai thẳng và giảm căng thẳng trong vùng này. Một tư thế khác là nằm nghiêng về một bên, với gối đặt dưới cổ và gối nằm dưới vai. Điều này cũng giúp giữ cho vai thẳng và giảm căng thẳng. Thử nghiệm và tìm ra tư thế ngủ phù hợp nhất cho bạn.

Có thêm một số biện pháp khác mà bạn có thể áp dụng trong việc giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ. Đầu tiên, hãy đảm bảo rằng bạn đã giữ người mình ấm áp và linh hoạt trước khi đi ngủ. Các động tác tập yoga nhẹ nhàng hoặc dùng nhiệt nóng có thể giúp lỏng cơ và giảm căng thẳng trước khi đi ngủ. Ngoài ra, nếu bạn thường xuyên gặp khó khăn với triệu chứng trật khớp vai khi ngủ, hãy xem xét việc tìm hiểu các bài tập và phương pháp giãn cơ dành riêng cho vai.

Tuy nhiên, lưu ý rằng việc giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ chỉ là biện pháp tạm thời và không thay thế cho việc tìm hiểu và điều trị nguyên nhân gốc rễ. Nếu triệu chứng của bạn trở nên nghiêm trọng hoặc kéo dài, hãy tìm kiếm sự tư vấn từ chuyên gia y tế để được đánh giá và điều trị thích hợp.

Trên đây là những lưu ý và cảnh báo cơ bản khi giảm triệu chứng trật khớp vai khi ngủ. Hãy áp dụng những bí quyết trên để giúp bạn có giấc ngủ tốt hơn và giảm bớt khó chịu do triệu chứng trật khớp vai.

Đăng ký mổ khớp vai với Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh

Quá trình công tác và kinh nghiệm làm việc

Mổ dây chằng ở đâu rẻ nhất - Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân


BS Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Nam Sài Gòn

bác sĩ mổ dây chằng giỏi tphcm
Bác sĩ mổ dây chằng giỏi ở Sài Gòn
HÌnh ảnh bệnh nhân phẫu thuật dây chằng chéo trước
  • Kinh nghiệm làm việc 7 năm chuyên về nội soi khớp vai
  • Hiện đang làm việc tại Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Nam Sài Gòn
  • Bác Sĩ từng làm việc tại: Bệnh Viện Đa Khoa Hồng Đức, BV An Sinh, BV Tân Hưng, BV ShingMark ( Đồng Nai ), PK Hoàn Mỹ SG

Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh - Chuyên mổ khớp vai tại TPHCM

  • Phẫu thuật nội soi vai khâu sụn viền điều trị trật khớp vai tái hồi, đau khớp vai mạn tính, khâu chóp xoay vai
  • Chứng Chỉ CME Hội Nghị Nội Soi lần 6 tại Đà Nẵng, Chứng chỉ tiêm khớp, tiêm gân DH Y Dược TPHCM, Chứng nhận đào tạo phẫu thuật nội soi thay khớp BV Nguyễn Tri Phương

🌟 Chi phí mổ nội soi khớp vai tại BV Nam Sài Gòn có BHYT

⭕ Tôi có thể hưởng đúng tuyến BHYT nếu BS Quỳnh mổ hay không?

✅ Theo thông tư mới nhất khi bạn nhập viện để mổ thì bạn sẽ được hưởng đúng tuyến BHYT. BHYT sẽ chi trả từ 80 đến 100% các thuốc hay điều trị nằm trong danh mục

❗Tổng chi phí cho ca mổ nội soi vai tại BV Nam Sài Gòn

Bệnh nhân mổ tại bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn sẽ không cần xin giấy chuyển tuyến từ địa phương mà vẫn được hưởng ứng tuyến. Thông thường mức hưởng được 80% đối với các mục nằm trong Quỹ bảo hiểm y tế quy định. Để liên hệ mổ hãy gọi trực tiếp hoặc nhắn tin qua Zalo cho Bác sĩ chuyên khoa 1 Lê Văn Quỳnh chuyên gia phẫu thuật nội soi vai tại bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn. Chỉ cần mang theo bảo hiểm y tế và chứng minh nhân dân tới bệnh viện là được

Xem chi tiết tại đây

Chi phí mổ nội soi trật khớp vai tái hồi tại đây: https://drquynh.com/chi-phi-mo-noi-soi-trat-khop-vai-tai-hoi-bao-nhieu-bhyt-tra/ 

Chi phí mổ rách gân vai có BHYT và dịch vụ

Lịch khám BS CKI Lê Văn Quỳnh tại BV Nam Sài Gòn:

  • Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần từ 7:30 đến 16:30 tại Phòng Khám số 3
  • Ngoài thời gian trên bạn có thể liên hệ trực tiếp BS số 0936231699 BS Lê Văn Quỳnh

Nhận tư vấn bệnh lý đau khớp vai hoàn toàn MIỄN PHÍ

  • Bệnh nhân cả nước hoàn toàn có thể gọi trực tiếp cho Bác sĩ để được tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ 💯 từ Bác sĩ chuyên khoa xương khớp.
  • ❎ Không đăng ký mổ không sao
  • ⚡️ Một lần tư vấn từ Bác sĩ bằng 10 lần tra Google
  • ➤ Nhắn tin qua khung chát của website hoặc gọi trực tiếp cho Bác sĩ ❤️ Bác sĩ Quỳnh nhận tư vấn MIỄN PHÍ 💯

Chuyên gia chia sẻ: Trật khớp vai bao lâu thì khỏi hoàn toàn?

Tổng quan về trật khớp vai

Trật khớp vai là một vấn đề khá phổ biến mà nhiều người gặp phải. Nó làm cho vai cảm thấy đau nhức và khó di chuyển, gây nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về tổng quan về trật khớp vai và thời gian cần để khỏi hoàn toàn.

Trật khớp vai xảy ra khi chỏm xương cánh tay trật khỏi ổ khớp của xương vai. Điều này dẫn đến việc vai không thể di chuyển một cách bình thường và gây ra những cảm giác đau đớn và không thoải mái. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trật khớp vai, bao gồm chấn thương, viêm khớp và căng cơ. Chấn thương khớp vai là nguyên nhân thường gặp nhất.

Thời gian cần để khỏi hoàn toàn trật khớp vai phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm mức độ trật, loại chấn thương và phương pháp điều trị ban đầu. Trong trường hợp nhẹ, khi trật không quá nghiêm trọng, việc điều trị bằng cách nghỉ ngơi và thực hiện các bài tập cải thiện sự di chuyển có thể giúp bạn hồi phục trong vài tuần.

Tuy nhiên, trong những trường hợp nghiêm trọng hơn, khi trật khớp vai là kết quả của chấn thương nghiêm trọng hoặc khi có tình trạng viêm nhiễm, thời gian điều trị có thể kéo dài lâu hơn. Bên cạnh việc tuân thủ các chỉ định của bác sĩ, bạn cũng có thể cần đến các biện pháp hỗ trợ như vật lý trị liệu, chườm lạnh và dùng thuốc giảm đau.

Tóm lại, trật khớp vai là một vấn đề phổ biến mà nhiều người gặp phải. Thời gian cần để khỏi hoàn toàn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và có thể kéo dài từ vài tuần đến vài tháng. Để đảm bảo sự phục hồi tốt nhất, bạn nên thực hiện đúng hướng dẫn của bác sĩ về trật khớp vai. Nếu bạn gặp phải bất kỳ vấn đề nào liên quan đến vai, hãy tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ để được tư vấn và điều trị thích hợp.

Thời gian điều trị trật khớp vai

Thời gian điều trị là vấn đề quan trọng đối với những người mắc phải tình trạng này. Trật khớp vai có thể gây ra nhiều khó khăn trong việc vận động và làm việc hàng ngày. Hiểu rõ về thời gian điều trị trật khớp vai sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan và có kế hoạch phù hợp để khắc phục vấn đề này.

Thời gian để khỏi hoàn toàn từ trật khớp vai có thể khá lâu và phức tạp. Chính vì vậy, cần có quá trình điều trị chuyên sâu và kiên nhẫn. Điều đầu tiên cần làm là tìm hiểu nguyên nhân gây trật khớp vai. Có nhiều nguyên nhân gây ra trật khớp vai như tổn thương, viêm khớp, bệnh lý xương khớp, hoặc do kiến trúc bẩm sinh.

Sau khi xác định nguyên nhân, việc điều trị trật khớp vai bao gồm nhiều phương pháp khác nhau. Với trường hợp nhẹ, thời gian điều trị có thể từ vài tuần đến một vài tháng, dựa vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, thời gian điều trị có thể kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm.

Tiến trình điều trị trật khớp vai thường bao gồm phục hồi chức năng và giảm đau. Điều trị có thể bao gồm liệu pháp vật lý, bài tập tại nhà, thuốc giảm đau và việc thay đổi lối sống. Trong một số trường hợp nghiêm trọng, phẫu thuật có thể được xem xét để khắc phục vấn đề.

Ngoài ra, việc chăm sóc và nuôi dưỡng cơ bắp và xương khớp là điều quan trọng trong quá trình điều trị. Bạn nên tuân thủ các chỉ dẫn của chuyên gia về việc thực hiện bài tập và cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể.

Tóm lại, thời gian điều trị trật khớp vai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tình trạng cụ thể của bệnh nhân và phương pháp điều trị được áp dụng. Việc tuân thủ quy trình điều trị và chăm sóc cơ bắp và xương khớp là rất quan trọng để đạt được kết quả tốt.

Thời gian khỏi hoàn toàn sau trật khớp vai

Trật khớp vai là tình trạng khi xương vai bị di chuyển khỏi vị trí bình thường của nó. Việc trật khớp vai không chỉ gây đau đớn mà còn ảnh hưởng rất đáng kể đến khả năng sử dụng và di chuyển vai. Trong quá trình điều trị, nhiều người quan tâm đến thời gian cần thiết để khỏi hoàn toàn sau trật khớp vai.

Được giới thiệu bởi chuyên gia, thời gian khỏi hoàn toàn sau trật khớp vai có thể dao động tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm mức độ nghiêm trọng của trật khớp, phương pháp điều trị và cơ địa của từng người. Thông thường, việc phục hồi hoàn toàn sau trật khớp vai từ 6 tháng đến 1 năm.

Trong quá trình điều trị và phục hồi, bệnh nhân cần nắm rõ rằng không có một phép màu để khỏi hoàn toàn sau trật khớp vai. Điều quan trọng là kiên nhẫn và tuân thủ các chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa và nhân viên y tế. Dưới đây là một số yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khỏi hoàn toàn sau trật khớp vai:

1. Độ nghiêm trọng của trật khớp: Trật khớp vai có thể chia thành các cấp độ như đơn giản, phức tạp và nặng. Những trường hợp nặng hơn thường yêu cầu thời gian phục hồi lâu hơn.

2. Phương pháp điều trị: Có nhiều phương pháp điều trị khác nhau cho trật khớp vai, từ việc uống thuốc đến phẫu thuật can thiệp. Phương pháp điều trị sẽ ảnh hưởng đến thời gian phục hồi sau trật khớp.

3. Tuân thủ quy trình hồi phục: Để đảm bảo thời gian khỏi hoàn toàn nhanh nhất, bệnh nhân nên tuân thủ quy trình hồi phục do bác sĩ đề ra, bao gồm đặt lịch khám, tham gia các buổi tập luyện và điều chỉnh lối sống hàng ngày.

4. Cơ địa của từng người: Mỗi người có một cơ địa riêng, do đó, thời gian khỏi hoàn toàn cũng có thể khác nhau. Yếu tố tuổi tác, sức khỏe tổng quát cũng có thể ảnh hưởng đến quá trình phục hồi.

Trên đây là một số thông tin cơ bản về thời gian khỏi hoàn toàn sau trật khớp vai. Việc ủng hộ và tuân thủ các chỉ định từ bác sĩ chuyên gia sẽ giúp bệnh nhân nhanh chóng phục hồi và trở lại cuộc sống hàng ngày.

Phòng ngừa trật khớp vai

là một chủ đề quan trọng đối với những người có nguy cơ bị trật khớp vai hoặc đã từng trải qua vấn đề này. Trật khớp vai có thể gây ra cảm giác đau và gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bạn. Tuy nhiên, nếu được phòng ngừa và điều trị đúng cách, bạn có thể khỏi hoàn toàn. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với bạn những thông tin cần thiết để phòng ngừa và đối phó với vấn đề trật khớp vai một cách hiệu quả.

Một trong những phương pháp phòng ngừa trật khớp vai hiệu quả là giữ cho cơ bắp và xương khỏe mạnh. Bạn có thể thực hiện các bài tập tăng cường cơ vai, cơ ngực và cơ sau lưng để giảm nguy cơ bị trật khớp vai. Hãy đảm bảo rằng bạn thực hiện các bài tập này đúng cách và dưới sự hướng dẫn của một chuyên gia thể dục.

Ngoài ra, hạn chế các hoạt động có thể gây căng thẳng cho vai và cổ. Nếu bạn tham gia vào những hoạt động mà yêu cầu cử động lớn của vai, hãy đảm bảo rằng bạn nắm vững kỹ thuật đúng và sử dụng thiết bị bảo hộ khi cần thiết.

Một yếu tố quan trọng khác trong việc phòng ngừa trật khớp vai là duy trì một lối sống lành mạnh và cân đối. Đảm bảo bạn có chế độ ăn uống lành mạnh, giàu dinh dưỡng và đủ chất. Điều này sẽ giúp cơ thể của bạn duy trì mức sức khỏe tốt và giảm nguy cơ bị trật khớp vai.

Cuối cùng, nếu bạn đã từng bị trật khớp vai hoặc có nguy cơ cao, hãy thường xuyên kiểm tra và thăm khám bác sĩ chuyên khoa. Bác sĩ sẽ đưa ra đánh giá cụ thể về tình trạng của bạn và đề xuất những biện pháp phòng ngừa và điều trị phù hợp.

Tóm lại, việc phòng ngừa trật khớp vai là cực kỳ quan trọng để duy trì sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Bằng cách giữ cho cơ bắp và xương khỏe mạnh, hạn chế căng thẳng và duy trì lối sống lành mạnh, bạn có thể giảm nguy cơ bị trật khớp vai và đảm bảo cuộc sống hàng ngày trọn vẹn và thoải mái hơn. Hãy chú trọng đến sức khỏe của vai của bạn và không ngần ngại tìm sự giúp đỡ từ các chuyên gia y tế khi cần thiết.

Kết luận

Trật khớp vai là một vấn đề phổ biến mà nhiều người trẻ gặp phải. Bệnh này gây ra sự đau đớn và hạn chế sự linh hoạt. Để khỏi hoàn toàn, thời gian hồi phục sau trật khớp vai phụ thuộc vào mức độ tổn thương và liệu trình điều trị.

Trật khớp vai có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm tai nạn xe cộ, chấn thương thể thao hoặc do sự mài mòn dần dần của xương và sụn do tuổi tác. Đối với những trường hợp đơn giản, thời gian hồi phục có thể khoảng từ 4-6 tuần. Tuy nhiên, đối với những trường hợp nghiêm trọng hơn hoặc cần phẫu thuật, thời gian hồi phục có thể kéo dài từ 3 đến 6 tháng.

Trong suốt quá trình hồi phục, việc tuân thủ đúng quy trình điều trị rất quan trọng. Bạn cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ và thực hiện các bài tập và phục hồi chuyên sâu. Ngoài ra, việc áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ như nghỉ ngơi đúng cách, chườm lạnh và uống thuốc giảm viêm cũng là rất cần thiết.

Việc điều trị trật khớp vai cũng nên được kết hợp với thói quen sống lành mạnh. Đảm bảo cung cấp cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng từ chế độ ăn uống và tăng cường vận động nhẹ nhàng để duy trì sức khỏe chung.

Tóm lại, việc trật khớp vai khỏi hoàn toàn ở mỗi người tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, mức độ chấn thương và quy trình điều trị. Tuy nhiên, việc tuân thủ đúng quy trình điều trị và sự kiên nhẫn trong quá trình phục hồi sẽ giúp bạn đạt được kết quả tốt nhất.

Đăng ký mổ khớp vai với Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh

Quá trình công tác và kinh nghiệm làm việc

Mổ dây chằng ở đâu rẻ nhất - Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân


BS Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Nam Sài Gòn

bác sĩ mổ dây chằng giỏi tphcm
Bác sĩ mổ dây chằng giỏi ở Sài Gòn
HÌnh ảnh bệnh nhân phẫu thuật dây chằng chéo trước
  • Kinh nghiệm làm việc 7 năm chuyên về nội soi khớp vai
  • Hiện đang làm việc tại Bệnh Viện Đa Khoa Quốc Tế Nam Sài Gòn
  • Bác Sĩ từng làm việc tại: Bệnh Viện Đa Khoa Hồng Đức, BV An Sinh, BV Tân Hưng, BV ShingMark ( Đồng Nai ), PK Hoàn Mỹ SG

Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh - Chuyên mổ khớp vai tại TPHCM

  • Phẫu thuật nội soi vai khâu sụn viền điều trị trật khớp vai tái hồi, đau khớp vai mạn tính, khâu chóp xoay vai
  • Chứng Chỉ CME Hội Nghị Nội Soi lần 6 tại Đà Nẵng, Chứng chỉ tiêm khớp, tiêm gân DH Y Dược TPHCM, Chứng nhận đào tạo phẫu thuật nội soi thay khớp BV Nguyễn Tri Phương

🌟 Chi phí mổ nội soi khớp vai tại BV Nam Sài Gòn có BHYT

⭕ Tôi có thể hưởng đúng tuyến BHYT nếu BS Quỳnh mổ hay không?

✅ Theo thông tư mới nhất khi bạn nhập viện để mổ thì bạn sẽ được hưởng đúng tuyến BHYT. BHYT sẽ chi trả từ 80 đến 100% các thuốc hay điều trị nằm trong danh mục

❗Tổng chi phí cho ca mổ nội soi vai tại BV Nam Sài Gòn

Bệnh nhân mổ tại bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn sẽ không cần xin giấy chuyển tuyến từ địa phương mà vẫn được hưởng ứng tuyến. Thông thường mức hưởng được 80% đối với các mục nằm trong Quỹ bảo hiểm y tế quy định. Để liên hệ mổ hãy gọi trực tiếp hoặc nhắn tin qua Zalo cho Bác sĩ chuyên khoa 1 Lê Văn Quỳnh chuyên gia phẫu thuật nội soi vai tại bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn. Chỉ cần mang theo bảo hiểm y tế và chứng minh nhân dân tới bệnh viện là được

Xem chi tiết tại đây

Chi phí mổ nội soi trật khớp vai tái hồi tại đây: https://drquynh.com/chi-phi-mo-noi-soi-trat-khop-vai-tai-hoi-bao-nhieu-bhyt-tra/ 

Chi phí mổ rách gân vai có BHYT và dịch vụ

Lịch khám BS CKI Lê Văn Quỳnh tại BV Nam Sài Gòn:

  • Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần từ 7:30 đến 16:30 tại Phòng Khám số 3
  • Ngoài thời gian trên bạn có thể liên hệ trực tiếp BS số 0936231699 BS Lê Văn Quỳnh

Nhận tư vấn bệnh lý đau khớp vai hoàn toàn MIỄN PHÍ

  • Bệnh nhân cả nước hoàn toàn có thể gọi trực tiếp cho Bác sĩ để được tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ 💯 từ Bác sĩ chuyên khoa xương khớp.
  • ❎ Không đăng ký mổ không sao
  • ⚡️ Một lần tư vấn từ Bác sĩ bằng 10 lần tra Google
  • ➤ Nhắn tin qua khung chát của website hoặc gọi trực tiếp cho Bác sĩ ❤️ Bác sĩ Quỳnh nhận tư vấn MIỄN PHÍ 💯

Tiểu Phẫu Hội chứng ống cổ tay

Tư vấn MIỄN PHÍ – Tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay ➤ 𝙈ộ𝙩 𝙡ầ𝙣 𝙩ư 𝙫ấ𝙣 𝙩ừ 𝘽á𝙘 𝙨ĩ 𝙗ằ𝙣𝙜 10 𝙡ầ𝙣 𝙩𝙧𝙖 𝙂𝙤𝙤𝙜𝙡𝙚 ➤ BS CKI Lê Văn Quỳnh ➤BV Nam Sài gòn ⚡️ Xem nhanh: Chi phí tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay

Hội chứng ống cổ tay là bệnh gì?

Hội chứng ống cổ tay hay tình trạng bệnh chèn ép thần kinh giữa tại cổ tay. Thần kinh giữa chạy dọc cánh tay đi qua vùng cổ tay có cấu trúc như đường hầm hay hình ống nên được gọi là ống cổ tay. Bệnh gây nên tê bì và dị cảm bàn tay và các ngón tay. Trường hợp nặng gây nên yếu cơ các ngón tay. Bệnh không ảnh hưởng tính mạng, nhưng làm mất chức năng bàn ngón tay. Dị cảm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Mục tiêu tiểu phẫu điều trị hội chứng ống cổ tay là giải phóng thần kinh giữa. Giảm triệu chứng tê bì, tăng chất lượng cuộc sống.

Có nhiều biện pháp điều trị bao gồm thuốc uống, thuốc chích, hoặc tiêm thuốc vào ống cổ tay và cuối cùng là biện pháp xâm lấn nhất ” Phẫu thuật

Nói đến phẫu thuật thì thường bệnh nhân nào cũng nghe sợ hãi khi đụng đến dao kéo. Nhưng nói tiểu phẫu thì sẽ nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Bệnh nhân sẽ bớt lo lắng hơn.

Vậy khi nào thì cần phải tiểu phẫu

Tình trạng bệnh diễn tiến qua các giai đoạn từ nhẹ đến nhẹ đến nặng dần. Từ chỉ tê bì khi cầm tay lái lâu cho đến tê bì và yếu cơ ngay cả khi không làm việc. Khi có các triệu chứng tê bì dai dẳng không bớt, mặc dù đã uống thuốc hay tiêm hội chứng ống cổ tay. Thì cần tiểu phẫu giải phóng hội chứng ống cổ tay. Hoặc khi đã có teo và yếu cơ vùng ngón tay cái thì cần tiểu phẫu để giải phóng thần kinh giữa.

Đối với bệnh nhân có tình trạng đặc biệt như hội chứng ống cổ tay sau sinh hay khi mang thai. Việc dùng thuốc cần chú ý đến các loại thuốc có khả năng qua sữa làm ảnh hưởng đến em bé. Nên đối với những người bệnh này. Việc phẫu thuật nên trì hoãn và tốt nhất là NÊN điều trị bằng các biện pháp không dùng thuốc. Bao gồm vật lý trị liệu và phục hồi chức năng.

Mổ hội chứng ống cổ tay: Tiểu phẫu hay đại phẫu?

Tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay là một thủ thuật đơn giản thực hiện được ở hầu hết các bệnh viện từ tuyến quận huyện trở lên. Không phải là một phẫu thuật lớn ( hay gọi là đại phẫu). Mặc dù vậy thì đây vẫn là thủ thuật xâm lấn trên người bệnh. Cần phải được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật Cơ xương khớp. Thực hiện đúng và luôn tuân thủ nguyên tắc vô trùng là điều cần thiết để tránh các biến chứng.

Hội chứng ống cổ tay có thể thực hiện tại phòng mổ hoặc thực hiện tại các phòng tiểu phẫu ở các Phòng khám, Bệnh viện có đủ điều kiện làm: Bao gồm cơ sở vật chất phải đảm bảo vô trùng, có khu vực phân loại rác thải và xử lý rác Y tế. Bác sĩ thực hiện phải là BS Chuyên khoa Phẫu thuật Chỉnh Hình.

Điều trị cần có Bác sĩ chuyên khoa để an toàn cho người bệnh. Không những quan trọng khi mổ mà sau mổ bệnh nhân cần được hướng dẫn và tập luyện để nhanh chóng hồi phục bàn tay.

Phẫu thuật hội chứng ống cổ tay là phẫu thuật được gây tê tại chỗ. Loại phẫu thuật này đơn giản hơn rất nhiều so với các loại phẫu thuật khác như thay khớp – nội soi. Bệnh nhân được tê tại chỗ nên ngay sau mổ có thể xuất viện sớm trong ngày.

Mổ xong có tái phát hay không?

Mặc dù đã tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay ở bên tay bệnh. Nhưng bệnh có thể bị lại ở tay bên lành. Do mỗi tay có cấu trúc hoàn toàn riêng biệt. Bị tay bên này cũng có thể bị lại cùng bệnh này nhưng ở tay bên kia.
Nếu đã tiểu phẫu ở bên tay bệnh, tay bên đó vẫn có thể bị lại lần nữa nếu như lần mổ giải quyết chưa hết. Nên chọn địa chỉ uy tín để thực hiện điều trị. Xin lưu ý: Tiểu phẫu ở Bác sĩ không chuyên khoa có thể tái phát lại

Một số tình huống bệnh nhân được mổ hội chứng ống cổ tay có thể bị tê tại sau mổ. Có nhiều nguyên nhân có thể gây nên tình trạng này trong đó có tái phát lại, nhưng cũng có thể cho trong quá trình mổ người thực hiện đã làm tổn thương một số nhánh thần kinh nhỏ dẫn đến tình trạng tê đau kéo dài sau mổ.

Thông thường thì sau mổ từ 3 đến 5 ngày sẽ bớt tê. 1 tuần sau mổ sẽ hết đau và tay vận động bình thường. Sau 10 ngày có thể cắt chỉ. Đối với bệnh nhân đã bị hội chứng ống cổ tay nặng và kéo dài. Có thể cần đến 6 tháng để tay hết tê hoàn toàn và cơ bớt teo.

Các biến chứng có thể gặp phải khi mổ

Tiểu phẫu ống cổ tay được coi như một cuộc phẫu thuật nhỏ. Vì đơn giản hơn so với các phẫu thuật khác rất nhiều nên có thể chỉ cần tiểu phẫu là được. Tuy nhiên thì cần chú ý các biến chứng có thể gặp phải dưới đây để lưu ý khi lựa chọn cơ sở thực hiện tiểu phẫu:

  • Nhiễm trùng: là biến chứng thường gặp nhất bất kể ở phòng mổ hay thực hiện tiểu phẫu. Để hạn chế tình trạng này bạn nên lựa chọn cơ sở Y tế uy tín và sạch sẽ.
  • Chảy máu: cũng giống như nhiễm trùng thì chảy máu cũng có thể gặp phải. Tuy nhiên tiểu phẫu chỉ ở nông và đường mổ nhỏ nên rất ít khi dẫn đến biến chứng nghiêm trọng vì chảy máu. Bệnh nhân cần được tầm soát bằng cách Bác sĩ khám và đánh giá tiền sử chảy máu trước đây hoặc có yếu tố di truyền từ gia đình
  • Tổn thương mạch máu thần kinh vùng cổ tay: cần lựa chọn Bác sĩ uy tín và nhiều kinh nghiệm để hạn chế các biến chứng này.
  • Ngộ độc thuốc tê: các tình huống thực hiện tiểu phẫu, nhất là thẩm mỹ thường dễ bị ngộ độc thuốc tê, đã xảy ra rất nhiều trường hợp trên báo chí đã đề cập để lại hậu quả nặng nề. Để hạn chế biến chứng này cần có đội ngũ Bác sĩ gây mê hồi sức cấp cứu tốt. Hoặc Bác sĩ thực hiện tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay phải là Bác sĩ chuyên khoa để có thể xử lí tốt được các biến chứng khi xảy ra.

Chi phí tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay

Giá trung bình dao động từ 3-5 triệu đối với các cơ sở y tế nhà nước. Và từ 10-15 triệu đối với các bệnh viện tư nhân. Nếu có bảo hiểm y tế bạn nên chọn Bệnh viện nhà nước thì chi phí sẽ rẻ hơn. Còn nếu bạn có bảo hiểm bảo lãnh thì nên chọn Bệnh viện tư nhân vì giá cao hơn nhưng bảo hiểm sẽ chi trả cho bạn. Chăm sóc tốt hơn và không phải chờ đợi như ở bệnh viện nhà nước.

Quy trình thực hiện tiểu phẫu: Bác sĩ sẽ giải thích tình trạng bệnh và hướng điều trị cho bệnh nhân. Tê tại chỗ bằng thuốc tê vào vùng cổ tay. Sau đó rạch da một đường nhỏ vùng cổ tay mặt lòng bàn tay. Cắt bỏ bao giữ gân gấp ổ tay để giải phóng ống cổ tay. Khâu da lại và băng ép.

ĐỪNG BỎ LỠ:

Chăm sóc sau mổ hội chứng ống cổ tay

Sau mổ bệnh nhân được dặn dò tập gấp duỗi cổ tay và tập vận động các ngón tay. Chăm sóc vết thương sau mổ bao gồm rửa và thay băng vết thương hàng ngày. Kháng sinh để chống nhiễm trùng. Kháng viêm giảm sưng viêm và thuốc giảm đau.

Lịch tái khám và theo dõi sẽ tuỳ thuộc từng bệnh nhân. Bác sĩ sẽ dặn dò kỹ sau khi mổ. Để tránh lo lắng cho bệnh nhân sau khi mổ. Bạn nên có số điện thoại của Bác sĩ đã tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay cho mình. Để khi có các vấn đề xảy ra thì bệnh nhân không lo lắng nhờ sự hướng dẫn và dặn dò từ Bác sĩ.

Đừng quên hỏi Bác sĩ của bạn lịch tái khám và khi nào thì cần tái khám ngay. Thường thì nếu có các biểu hiện sau bạn nên tái khám ngay, tìm đến cơ sở Y tế gần nhất:

  • Thấy mệt mỏi, khó thở, đau ngực, hoặc phát hiện người nhà đi mổ ống cổ tay về thấy lơ mơ, nói sảng
  • Sau vài ngày thấy vết thương chảy dịch chảy mủ
  • Vết thương chảy máu nhiều ướt băng vết mổ
  • Tê bì các ngón tay nhiều, kèm lạnh và tím các đầu ngón tay
  • Đau buốt bàn ngón tay dữ dội.

Nhận tư vấn MIỄN PHÍ về tiểu phẫu cổ tay

Bạn nếu có vấn đề còn thắc mắc khi đang muốn đi tiểu phẫu hội chứng ống cổ tay có thể gọi điện thoại trực tiếp cho BS CKI Lê Văn Quỳnh – Bác sĩ xương khớp giỏi ở TPHCM để nhận tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ từ Bác sĩ chuyên khoa xương khớp. Đừng ngần ngại gọi số Hotline.

Hoặc có thể chát với BS qua khung chát website hoặc qua số zalo hotline ở góc dưới trái màn hình của bạn.

𝙈ộ𝙩 𝙡ầ𝙣 𝙩ư 𝙫ấ𝙣 𝙩ừ 𝘽á𝙘 𝙨ĩ 𝙗ằ𝙣𝙜 10 𝙡ầ𝙣 𝙩𝙧𝙖 𝙂𝙤𝙤𝙜𝙡𝙚

Đừng quên bạn có thể đặt lịch khám và tiểu phẫu với Bác sĩ qua số Hotline. Hoặc tới Bệnh viện Nam Sài Gòn để gặp Bác sĩ và nhận tư vấn MIỄN PHÍ.

Mổ rút đinh có đau không : xương đòn, cẳng tay, cẳng chân

Mổ rút đinh có đau không

Mổ rút đinh có đau không tuỳ thuộc vào xương gãy định mổ. Xương lớn: tê tuỷ sống hay mê toàn thân. Xương nhỏ gây tê tại chỗ để không đau. ✅ cùng BS CKI Lê Văn Quỳnh chuyên xương khớp tìm hiểu qua bài viết dưới đây:

Các loại đinh/ nẹp đang dùng phổ biến để cố định xương gãy hiện nay

Điều trị gãy xương nếu có chỉ định điều trị phẫu thuật. Đối với các loại gãy xương thông thường như gãy tay, chân, gãy xương đòn… bệnh nhân có thể được phẫu thuật cố định bằng đinh hay nẹp.

Các loại đinh, nẹp thường dùng là:

  • Đinh Kirschner
  • Đinh nội tuỷ xương chày, xương đùi
  • Đinh Schanz
  • Khung cố định ngoài với các đinh
  • Nẹp xương đòn
  • Nẹp cho xương chày
  • Nẹp xương quay
  • ….

Tuỳ thuộc vào vị trí gãy, kiểu gãy hở hay hãy kín mà Bác sĩ sử dụng loại đinh hay nẹp khác nhau. Đinh Kirschner với giá thành rẻ và tiện lợi được sử dụng cho việc kết hợp xương ở nhiều vị trí khác nhau. Đặc biệt là gãy xương ở trẻ em. Vì thế mà việc mổ rút đinh có đau không tuỳ thuộc vào loại đinh đang sử dụng hiện tại. Dưới đây là một số loại đinh, nẹp thường được dùng.

✅ Gãy xương đòn mổ rút đinh hay nẹp có đau hay không?

Xương đòn là xương dễ bị gãy khi tai nạn. Bác sĩ có thể chỉ định mổ bắt nẹp vít hoặc cố định xương gãy bằng đinh nội tuỷ. Tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của phẫu thuật viên mà lựa chọn loại nẹp hay là đinh để kết xương.

Nếu kết hợp xương đòn gãy bằng đinh Kirschner thì khi mổ chỉ cần 2 đường rạch da nhỏ để rút đầu đinh ra. Việc thực hiện có thể chỉ cần gây tê tại chỗ hoặc kết hợp với thuốc tiền mê. Bệnh nhân sẽ không phải chịu đau đớn do phẫu thuật.

Mổ rút đinh có đau không
Mổ rút đinh có đau không

Nếu kết xương đòn gãy bằng nẹp vít thì mang lại sự chắc chắn cho xương gãy nhiều hơn. Thời gian lành xương nhanh hơn. Nhưng cũng vì thế mà khi tháo nẹp xương đòn thường khó hơn. Tất nhiên bệnh nhân sẽ không phải chịu đau đớn khi phẫu thuật. Đối với loại tháo nẹp này thì có thể cần gây mê để tháo nẹp ra. Vì thế mà chi phí mổ lấy nẹp vít xương đòn thường cao hơn so với rút đinh xương đòn

Gãy xương cẳng tay: xương quay hoặc xương trụ rút đinh thế nào?

Đối với gãy xương quay thì thường được kết hợp xương với nẹp vít, và rút đinh thường chỉ áp dụng đối với bệnh nhân trẻ em. Việc rút đinh thường không đau với chỉ thủ thuật đơn giản là gây tê tại chỗ.

Đối với gãy xương quay ở đầu dưới cổ tay hay vị trí khác, các phẫu thuật viên thường sử dụng nẹp vít. Đối với loại này thì để giảm đau có thể cần đến tê đám rối nách hoặc  gây mê. Việc phẫu thuật sẽ không còn đau đớn.

ĐỪNG BỎ LỠ:

✅ Rút đinh xương cẳng chân hoặc tháo nẹp

Thường đối với xương lớn như ở cẳng chân thì việc rút đinh hay tháo nẹp sẽ đau nếu như không được gây tê tuỷ sống mà chỉ dùng tê tại chỗ. Nhất là đinh nội tuỷ xương chày, Bác sĩ cần thao tác ở nhiều vị trí khác nhau. Đặc biệt với loại đinh nội tuỷ xương chày có chốt. Việc thực hiện cần được tiến hành khi bệnh nhân đã tê tuỷ sống. Để bệnh nhân không đau đớn khi bác sĩ mổ.

Xem thêm: Mọi thứ về Phẫu thuật tháo nẹp vít xương cẳng chân

Rút đinh ở vị trí các xương gãy khác

Khi xương gãy đã được cố định bằng đinh hay nẹp thì sau khi lành xương dụng cụ đinh nẹp sẽ được tháo hay rút ra. Nhằm mục đích loại bỏ dụng cụ ngoại lai ra khỏi cơ thể.

Nói chung các xương lớn sẽ thường được gây tê tuỷ sống, hoặc tê rễ thần kinh hay gây mê toàn thân. Các xương gãy nhỏ hơn như ở bàn tay hay bàn ngón chân có thể chỉ cần gây tê tại chỗ để không đau.

Gây tê tuỷ sống giúp mổ không đau
Gây tê tuỷ sống giúp mổ không đau

Vậy tóm lại để trả lời cho câu hỏi mổ rút đinh có đau không thì xin lưu ý lại nguyên tắc phẫu thuật:

Nguyên tắc vô cảm khi mổ là không đau

Nguyên tắc chung của tất cả các phẫu thuật trên người là không đau. Bệnh nhân sẽ không phải chịu đau đớn để có thể trải qua cuộc phẫu thuật an toàn nhất.

Mổ rút đinh cũng không nằm ngoài nguyên tắc đó. Nhưng không phải là tuyệt đối. Tất nhiên khi bệnh nhân được gây tê thì Bác sĩ cũng cần phải chích kim qua da để đưa được thuốc tê vào trong mô cơ thể ở vị trí cần mổ. Nhưng thực tế thì việc chích kim đó là không đáng kể. Chỉ giống như những lần bạn lấy xét nghiệm máu thông thường mà thôi.

Trên đây là thông tin bài viết giúp bạn trả lời thắc mắc ” Mổ rút đinh có đau không ? “. Nếu như tình trạng của bạn không nằm trong các tình huống trên thì hãy bình luận xuống phía dưới Bác sĩ sẽ giải đáp cho bạn.

Bài viết trên được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Lê Văn Quỳnh CKI Cơ Xương Khớp. Xin lưu ý không áp dụng thông tin trên trang web này vì mục đích tự điều trị. Hãy luôn tìm kiếm sự tư vấn từ Bác sĩ để có lời khuyên chính xác nhất.

❗Mổ tháo nẹp - Rút đinh ở đâu uy tín

Với kinh nghiệm + 1000 ca mỗi năm bạn hoàn toàn có thể tin tưởng đăng kí mổ với BS CKI Lê Văn Quỳnh

BS chuyên mổ tháo nẹp - rút đinh ở vai - tay - chân

✅ Quy trình đăng kí đơn giản ⚡️ Nhanh chóng

⚡️ Đăng ký mổ sớm. Ra viện trong ngày

⭕ BS Chuyên Khoa Sâu Chấn Thương Chỉnh Hình

❤️ Được hưởng BHYT đúng tuyến. ❤️ Chấp nhận nhiều hình thức thẻ bảo hiểm bảo lãnh, bảo hiểm công ty

❗ Hồi phục nhanh - Sớm quay trở lại làm việc

🌟🌟🌟🌟🌟 Đánh giá 5 sao từ bệnh nhân cũ.

➤➤➤ ĐĂNG KÝ mổ tháo nẹp với Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh. Vui lòng liên hệ số Hotline

Mổ dây chằng ở đâu rẻ nhất - Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân
Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân

BS CKI Lê Văn Quỳnh – Nhận tư vấn Mổ tháo nẹp - Rút đinh hoàn toàn MIỄN PHÍ 💯

Bệnh nhân cả nước hoàn toàn có thể gọi trực tiếp cho Bác sĩ để được tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ 💯 từ Bác sĩ chuyên khoa xương khớp.

❎ Không đăng ký mổ không sao

⚡️ Một lần tư vấn từ Bác sĩ bằng 10 lần tra Google

➤ Nhắn tin qua khung chát của website hoặc gọi trực tiếp cho Bác sĩ ❤️ Bác sĩ Quỳnh nhận tư vấn MIỄN PHÍ 💯 mổ rút đinh tháo nẹp vít tay chân

Chi phí phẫu thuật gãy xương đòn bao nhiêu? BHYT trả bao nhiêu

Chi phí phẫu thuật gãy xương đòn

Gãy xương đòn là gãy xương thường gặp ở người trưởng thành. Để xương mau lanh và người bệnh nhanh chóng quay trở về cuộc sống sịnh hoạt hằng ngày là mục đích chính cho phẫu thuật gãy xương đòn. Vậy chi phí phẫu thuật gãy xương đòn bao nhiêu? Bảo hiểm y tế chi trả như thế nào? Bài viết này giúp bạn biết chi phí khi mổ gãy xương đòn ở bệnh viện công và tư nhân. Cùng Bác sĩ xương khớp giỏi ở TPHCM tìm hiểu.

Phẫu thuật gãy xương đòn bao gồm những chi phí gì?

Chi phí phẫu thuật gãy xương đòn = chi phí mổ ( công phẫu thuật) + tiền dụng cụ kết hợp xương + tiền nằm viện điều trị

Giá phẫu thuật thường từ 3 triệu 200 ngàn đến 3 triệu 600 ngàn. Chưa bao gồm tiền dụng cụ kết hợp xương. Hiện nay các dụng cụ kết hợp xương thường gặp là nẹp xương đòn hay đinh nội tuỷ Kirschner.

  • Nẹp xương đòn giá sẽ tuỳ thuộc vào chất lượng hay loại nẹp. Đối với nẹp Titan thì chi phí sẽ cao hơn nẹp kim loại thường. Giá nẹp sẽ dao động từ 3-5 triệu
  • Đinh Kirschner dùng để đóng nội tuỷ xương đòn thường không đắt. Thường chỉ dùng 1-2 đinh để cố định ổ gãy. Giá thường < 1 triệu đồng cho dụng cụ này.

Chi phí nằm viện điều trị sau mổ gãy xương đòn thường từ 3-5 triệu, tương đương 3 đến 5 ngày điều trị. Lưu ý tuỳ thuộc vào loại giường và phòng nằm điều trị sẽ có mức giá khác nhau. Đối với bệnh viện công giá phòng có thể từ 100-200 ngàn đến 1-2 triệu/ giường/ phòng. Tuỳ thuộc vào phòng đó nhiều giường nhiều bệnh nhân hay phòng đó chỉ có một phòng một bệnh nhân. Đối với bệnh viện tư giá phòng có thể từ 500 ngàn đến 5-6 triệu/ ngày. Tuỳ thuộc vào loại phòng như nói ở trên.

Chi phí phẫu thuật gãy xương đòn
Chi phí phẫu thuật gãy xương đòn

Tất nhiên chất lượng phòng, giường và các tiện nghi khác sẽ tốt hơn nhiều ở bệnh viện tư nhân so với bệnh viện công.

Chi phí nằm viện sẽ bao gồm tiền Bác sĩ điều trị và tiền công chăm sóc, tiền thuốc trong quá trình điều trị.

Vậy chi phí tổng cộng cho một phần phẫu thuật gãy xương đòn khoảng từ 7-15 triệu một đợt điều trị và giá này là chưa tính tiền Bảo hiểm y tế chi trả.

Bệnh nhân cũng nên lưu ý Chi phí mổ lấy nẹp vít xương đòn trước khi quyết định phẫu thuật đặt nẹp hay kết hợp xương đòn bằng đinh nội tuỷ.

✅ BHYT chi trả điều trị gãy xương đòn Bệnh viện công bao nhiêu?

Hầu hết các phần chi phí điều trị ở Bệnh viện công đều được chi trả cho bệnh nhân phẫu thuật gãy xương đòn. Trong đó bao gồm tiền công phẫu thuật + tiền dụng cụ + tiền nằm viện ( chi phí điều trị + chăm sóc + thuốc).

Mức chi trả có thể từ 49% đến 100% tuỳ thuộc bạn đang ở diện hưởng BHYT nào. Đối với người đi đúng tuyến điều trị. Tức là bệnh viện đang điều trị giống với bệnh viện đăng kí khám chữa bệnh ban đầu. Thì bạn được hưởng BHYT đúng tuyến lên đến 80%. Nếu đóng BHYT trên 5 năm mức hưởng này có thể tăng lên đến 100%.

Tiền dụng cụ BHYT có thể được chi trả hay không tuỳ vào loại dụng cụ mà Bác sĩ sẽ dùng để kết hợp xương đòn cho bạn. Loại nào thì tuỳ từng bệnh nhân cụ thể mà Bác sĩ mổ sẽ trực tiếp tư vấn cho bệnh nhân. Bạn nên hỏi Bác sĩ về loại dụng cụ này có những ưu nhược điểm gì? Chi phí bao nhiêu tiền? Và có được hưởng BHYT hay không.

✅ Ở Bệnh viện tư nhân thanh toán chi phí như thế nào?

Chi phí phẫu thuật gãy xương đòn vẫn được tính như trên:

Tổng chi phí = chi phí mổ ( công phẫu thuật) + tiền dụng cụ kết hợp xương + tiền nằm viện điều trị

Giá mổ gãy xương đòn ở Bệnh viện tư nhân tổng cộng khoảng 20-25 triệu. Và BHYT vẫn được tính nếu như mổ ở Bệnh viện tư nhân. Nhưng bạn cần chú ý:

  • Không phải tất cả các dịch vụ ở bệnh viện tư đều được BHYT chi trả.
  • Số lượng mục thanh toán ở bệnh viện tư sẽ ít hơn nhiều so với Bệnh viện công

Tất nhiên ưu điểm khi phẫu thuật xương đòn ở Bệnh viện tư nhân so với bệnh viện công là thời gian bạn phải chờ đợi ngắn hơn. Và chất lượng chăm sóc trong khi điều trị tốt hơn. Cơ sở vật chất hiện đại và khang trang hơn. Gần như hầu hết các BV tư là mới thành lập và cơ sở gần như đều được sửa sang xây dựng mới hoàn toàn.

Bảo hiểm sức khoẻ ( Bảo hiểm bảo lãnh) chi trả ra sao?

Ở BV tư nhân bạn có thể sử dụng hình thức bảo hiểm sức khoẻ của các công ty Bảo hiểm như Daichi, Manulife để chi trả phí phẫu thuật xương đòn với 2 hình thức.

  1. Khi nhập viện có thẻ bảo lãnh và BV chấp nhận chế độ bảo lãnh của các công ty bảo hiểm. Thì bạn sẽ không cần tạm ứng trước để điều trị.
  2. Bạn có thể tạm ứng trước để điều trị và lấy giấy tờ, hoá đơn đỏ về thanh toán lại với Công ty Bảo Hiểm

Tuỳ thuộc vào gói bảo hiểm mà bạn đăng kí thì công ty Bảo hiểm có chi trả hay không. Chi trả một phần hay toàn bộ quá trình điều trị gãy xương đòn.

Nếu ở Bệnh viện công thì bạn chỉ có thể lựa chọn số 2. Tức là tạm ứng điều trị trước và lấy hoá đơn giấy tờ về thanh toán sau với công ty bảo hiểm. Bạn có thể sử dụng đồng thời chi trả của Bảo hiểm Y tế và Bảo hiểm sức khoẻ. Nhưng thông thường bạn có thể sử dụng chỉ gói Bảo hiểm sức khoẻ, để giảm thủ tục giấy tờ. Hãy hỏi nhân viên bán bảo hiểm cho bạn để biết mức hưởng và các thủ tục giấy tờ cần có trước khi nhập viện phẫu thuật xương đòn.

Quy trình thủ tục để phẫu thuật gãy xương đòn

Quy trình làm thủ tục phẫu thuật xương đòn. Nếu không phải là mới bị chấn thương được đưa vào viện thì giống với quy trình trong bài viết này: Chi phí mổ lấy nẹp vít xương đòn bao gồm các bước sau:

1️⃣ Làm hồ sơ nhập viện. Nhập khoa Chấn Thương Chỉnh Hình

2️⃣ Làm xét nghiệm máu trước mổ

3️⃣ chờ lên lịch mổ chương trình,

4️⃣ khám tiền mê và gây mê ( tê nách hoặc gây mê toàn thân)

5️⃣ Phẫu thuật kết hợp xương đòn

6️⃣ Nằm hậu phẫu sau khi mổ

7️⃣ Đưa trở về lại khoa Chấn Thương Chỉnh Hình nằm theo dõi

8️⃣ Làm thủ tục xuất viện sau thời gian theo dõi 2-3 ngày.

Nhưng nếu bạn nhập viện ngay sau khi bị chấn thương vai, bị gãy kín 1/3 giữa xương đòn. Thì bạn sẽ được nằm trong diện phẫu thuật cấp cứu nếu như bạn được BS chỉ định mổ trong các tình huống sau:

  • Gãy xương đòn hở ( có rách da ngay tại ổ gãy)
  • Gãy xương đòn kèm các biến chứng mạch máu thần kinh, tràn khí tràn máu màng phổi…

Tình huống gãy hở chi phí phẫu thuật gãy xương đòn có thể giảm phần dụng cụ như nẹp để kết xương, do gãy hở có nguy cơ nhiễm trùng nên có thể không được đặt nẹp. Tuy nhiên, không phải tất cả tình huống đều như vậy. Tuỳ thuộc vào nguy cơ có nhiễm trùng hay không mà Bác sĩ điều trị sẽ quyết định trực tiếp và giải thích cho bệnh nhân.

Bác sĩ mổ sẽ trực tiếp tư vấn cách điều trị ra sao, và chi phí cần chi trả cho bệnh nhân và thân nhân trước khi phẫu thuật. Hãy hỏi những vấn đề còn thắc mắc, sau đó mới nên kí tên để đồng ý phẫu thuật.

Sau mổ gãy xương đòn
Sau mổ gãy xương đòn

Trên đây là thông tin về giá và chi phí cần chi trả khi phẫu thuật xương đòn. Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Lê Văn Quỳnh.
Mọi thông tin trên đây có thể thay đổi theo thời gian. Nếu cần sự tư vấn hay liên hệ trực tiếp với Bác sĩ để được giải đáp.

❗Mổ tháo nẹp - Rút đinh ở đâu uy tín

Với kinh nghiệm + 1000 ca mỗi năm bạn hoàn toàn có thể tin tưởng đăng kí mổ với BS CKI Lê Văn Quỳnh

BS chuyên mổ tháo nẹp - rút đinh ở vai - tay - chân

✅ Quy trình đăng kí đơn giản ⚡️ Nhanh chóng

⚡️ Đăng ký mổ sớm. Ra viện trong ngày

⭕ BS Chuyên Khoa Sâu Chấn Thương Chỉnh Hình

❤️ Được hưởng BHYT đúng tuyến. ❤️ Chấp nhận nhiều hình thức thẻ bảo hiểm bảo lãnh, bảo hiểm công ty

❗ Hồi phục nhanh - Sớm quay trở lại làm việc

🌟🌟🌟🌟🌟 Đánh giá 5 sao từ bệnh nhân cũ.

➤➤➤ ĐĂNG KÝ mổ tháo nẹp với Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh. Vui lòng liên hệ số Hotline

Mổ dây chằng ở đâu rẻ nhất - Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân
Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân

BS CKI Lê Văn Quỳnh – Nhận tư vấn Mổ tháo nẹp - Rút đinh hoàn toàn MIỄN PHÍ 💯

Bệnh nhân cả nước hoàn toàn có thể gọi trực tiếp cho Bác sĩ để được tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ 💯 từ Bác sĩ chuyên khoa xương khớp.

❎ Không đăng ký mổ không sao

⚡️ Một lần tư vấn từ Bác sĩ bằng 10 lần tra Google

➤ Nhắn tin qua khung chát của website hoặc gọi trực tiếp cho Bác sĩ ❤️ Bác sĩ Quỳnh nhận tư vấn MIỄN PHÍ 💯 mổ rút đinh tháo nẹp vít tay chân

Gãy kín 1/3 giữa xương đòn phải làm sao

Chi tiết thời gian tự lành khi bị gãy xương đòn

Bị gãy xương đòn (xương quai xanh) là chấn thương phổ biến hiện nay ở trẻ em và người trưởng thành. Nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao thông, tai nạn trong quá trình sinh hoạt và thể thao. Vậy gãy kín 1/3 giữa xương đòn có gây nguy hiểm không? Cùng BS CKI Lê Văn Quỳnh chuyên mổ tháo nẹp rút đinh tìm hiểu qua bài viết sau

Gãy xương đòn do đâu?

Xương đòn chính là xương kết nối xương ức với xương vai. Xương đòn ( hay xương quai xanh) là một xương có hình chữ S và dễ dàng nhìn thấy ở nhiều người. Một đầu của xương đòn được kết nối với xương ức tại khớp ức đòn. Còn ở đầu còn lại, xương đòn kết nối với xương vai tại 1 phần của xương bả vai được gọi là mỏm cùng vai.

Xương đòn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống của chúng ta. Do đó, chỉ cần một lực tác động mạnh vào vai hoặc cánh tay dang rộng đều ảnh hưởng đến xương đòn.

Bị gãy xương đòn (xương quai xanh) là trường hợp do va đậm mạnh ở vùng vai. Nguyên nhân chủ yếu là xuất phát từ các tai nạn trong cuộc sống như: tai nạn sinh hoạt, thể thao, đi lại,… Thông thường, khi té xuống theo quán tính chúng ta thường chống tay xuống đất do đó mới xảy ra tình trạng bị nứt, gãy xương đòn.

Gãy kín 1/3 giữa xương đòn bên trái gặp nhiều hơn bên phải. Nguyên nhân chủ yếu là do khi té xuống chúng ta sẽ chống tay xuống đất, mà tay trái yếu nên dễ bị gãy sơn so với bên phải.

Gãy xương đòn ở vị trí 1/3 giữa

Vị trí gãy xương đòn vì sao lại thường là 1/3 giữa

Theo giải phẫu học thì xương đòn được chia làm 3 phần thì phần bên trong xương ức gọi là 1/3 trong, tiếp đó là 1/3 giữa và ngoài cùng là 1/3 ngoài. Gãy xương đòn có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trong 3 vị trí trên. Tuy nhiên thì do cấu trúc giải phẫu đặc biệt mà phần phía ngoài và phần phía trong có nhiều hệ thống dây chằng hơn so với vị trí 1/3 giữa. Nên khi bị chấn thương thì giống như lực đòn bẩy mà xương đòn ở 1/3 giữa thường yếu hơn và dễ bị gãy kín hơn.

Gãy xương đòn có gãy hở không?

Câu trả lời là có. Nếu như khi bạn bị gãy xương đòn và xương này chọc ra ngoài da, tạo thành vết thương thì lúc này gãy xương đòn được gọi là gãy hở 1/3 giữa xương đòn

Khi bị gãy hở thì bạn cần phải biết rằng sẽ luôn phải mổ cấp cứu vì khi da đã bị rách thì vi trùng ở ngoài sẽ xâm nhập vào vết thương, xâm nhập vào xương gãy. Điều này sẽ trở nên rất tệ vì bạn có thể bị nhiễm trùng xương, nhiễm trùng vết thương và dẫn tới nhiễm trùng máu. Dẫn đến tử vong.

Gãy kín 1/3 giữa xương đòn điều trị thế nào

Các biện pháp sơ cứu ban đầu

Nếu như bạn đã bị chấn thương gãy xương đòn thì hãy đọc tiếp dưới đây để coi bạn đã sơ cứu đúng cách hay chưa nhé! Và nếu như đang tìm hiểu thì bạn hãy ghi nhớ trình tự dưới đây để áp dụng nếu như về sau không may bị chấn thương nhé!

1️⃣ Ngay khi bị chấn thương bạn nên tránh ra khỏi những nơi nguy hiểm. Ví dụ như đang té ở giữa đường còn tỉnh táo thì nên nhanh chóng di chuyển vào bên lề đường ở vị trí an toàn. Sau đó mới kiểm tra các vị trí bị thương ở trên cơ thể

2️⃣ Hãy tập trung xác định các vị trí bạn cảm thấy khó chịu hay có chảy máu. Giả sử như tất cả các cơ quan khác của bạn bình thường. Và lúc đó bạn cảm thấy đau chói tại vị trí giữa xương đòn và biến dạng vùng xương quai xanh. Thì khả năng bạn đã bị gãy kín 1/3 giữa xương đòn. Điều cần làm tiếp theo là xử lí chỗ gãy.

3️⃣ Dùng tay lành đỡ vào tay đau để nâng tay đau lên. Dùng áo hoặc mảnh vải treo cố định tay đau vào cổ. Điều này giúp cho xương gãy không tiếp tục di lệch. Giúp vừa đỡ đau vừa cố định được xương đòn gãy.

4️⃣ Tới ngay cơ sở y tế gần nhất để được sơ cứu và chụp chiếu. Không nên tự ý điều trị hoặc về nhà ngay sau khi chấn thương mà không được theo dõi bởi BS

Các biện pháp điều trị xương gãy

Chụp phim Xquang là điều cần thiết nên làm nếu như nghi ngờ gãy xương đòn. Không những giúp BS xác định chính xác có gãy hay không mà còn xác định được vị trí gãy ở 1/3 trong, giữa hay ngoài. Mức độ di lệch của xương gãy. Từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Có 2 phương pháp chính điều trị xương đòn gãy: mang đai số 8 hoặc phẫu thuật

BS sẽ chỉ định mổ xương đòn khi:

  • Gãy có vết thương hở
  • Gãy kín xương đòn nhưng mảnh gãy làm đứt mạch máu, tổn thương thần kinh, tràn khí, tràn máu màng phổi
  • Gãy có mảnh rời
  • Gãy ở vị trí đầu ngoài
  • Gãy xương đòn thành 2 hoặc 3 đoạn.
  • Hai đầu xương gãy di lệch nhiều
  • Mong muốn của bệnh nhân muốn phục hồi sớm

Những tình huống còn lại nếu như gãy ít di lệch 2 đầu xương gãy hoặc gãy kín 1/3 giữa xương đòn đơn thuần. Không có mảnh gãy nhỏ thứ 3 thì Bác sĩ có thể chỉ định mang đai số 8 trong vòng từ 6 đến 8 tuần. Chờ xương lành rồi tháo đai số 8 ra.

Ưu điểm khi phẫu thuật gãy xương đòn:

  • Phẫu thuật đơn giản. Thực hiện nhanh chóng. Bệnh nhân nhanh hết đau.
  • Xương gãy sẽ không còn đau đớn giúp bệnh nhân nhanh chóng quay trở lại công việc sinh hoạt hàng ngày. Sau mổ từ 1 – 2 ngày là bệnh nhân hoàn toàn hết đau.
  • Lúc lành sẽ không tạo can lệch
  • Lành rồi sẽ rất thẩm mỹ không nổi cục như để xương lành tự nhiên

Nhược điểm nếu mang đai số 8

  • Bệnh nhân phải mang đai liên tục trong thời gian 6 đến 8 tuần
  • Gây khó chịu, không thoải mái khi sinh hoạt
  • Có nguy cơ di lệch 2 đầu xương
  • Vẫn có khả năng không lành xương hay tạo khớp giả, cần phải mổ lại sau này

Gãy kín xương đòn bao lâu thì lành

Nếu như phẫu thuật thì xương được sắp xếp 2 đầu gãy lại đúng vị trí nên lành rất nhanh. Từ 1 – 2 ngày sau mổ bệnh nhân đã có thể sinh hoạt bình thường, không đau đớn gì. Có thể quay trở lại làm công việc hàng ngày một cách nhẹ nhàng.

Từ 2 tuần đến 1 tháng sau là có thể nâng vật nặng được. Và khi xương đã lành từ 1 năm đến 1.5 năm thì xương lành hoàn toàn và có thể tháo nẹp xương đòn

Đối với mang đai số 8 thì bạn cần chờ từ 1.5 tháng đến 2 tháng thì xương mới có thể lành hẳn. Lúc này mới bớt đau và bạn có thể quay trở lại làm việc.

Trên đây là một vài thông tin về gãy kín 1/3 giữa xương đòn. Nếu như bạn còn thắc mắc có thể xem qua các bài viết dưới đây hoặc nhắn tin trực tiếp với BS qua khung chat để được tư vấn hoàn toàn MIỄN PHÍ

ĐỪNG QUÊN XEM

  • Gãy xương đòn có nên mổ không

Mổ hội chứng ống cổ tay bao lâu lành ⚡️ Lưu ý chăm sóc sau mổ

Mổ hội chứng ống cổ tay bao lâu lành

Hội chứng ống cổ tay là bệnh thường gặp ở người trưởng thành. Đa phần không chú ý khám và điều trị sớm nên tỉ lệ cần phải mổ rất nhiều. Bệnh nhân thường thắc mắc sau mổ hội chứng ống cổ tay bao lâu lành? Vết mổ đau có kéo dài lâu không? Bao lâu có thể trở lại sinh hoạt và làm việc được. Dưới đây là những giải đáp từ Bác sĩ giúp cho bệnh nhân sau mổ tránh lo lắng.

⭕ Các phương pháp mổ ống cổ tay hiện nay

Hiện nay bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay có thể được phẫu thuật mổ bằng nội soi hoặc bằng mổ mở. Mổ nội soi vết mổ nhỏ, thẩm mỹ hơn. Tuy nhiên giá thành rất cao. Giá dao động trung bình từ 25 đến 30 triệu cho một lần mổ. Do phải chi trả chi phí tiêu hao dụng cụ mổ. Mỗi bệnh nhân được sử dụng riêng một bộ dụng cụ mổ.

Ngược lại, phương pháp mổ mở rẻ hơn rất nhiều. Đường mổ bao giờ cũng lớn hơn 1 chút chỉ tầm 1 đến 2 cm. Nhưng tính chung về mặt thẩm mỹ so với mổ nội soi thì không khác nhau là mấy. Xem chi tiết giá phẫu thuật Hội chứng ống cổ tay

Do vậy mà mổ mở ống cổ tay luôn được ưu tiên và là phương pháp điều trị gần như tuyệt đối được lựa chọn ở tại các Bệnh viện. Tất nhiên lựa chọn phương pháp phẫu thuật khác nhau cũng ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương và lành bệnh sau này.

Bạn có thể xem thêm chi tiết về bệnh: Hội Chứng Ống Cổ Tay: dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị tại đây

Dưới đây là bài viết về thời gian lành vết thương và lành bệnh Hội chứng ống cổ tay đối với sau cuộc phẫu thuật mổ mở.

⭐ Mổ hội chứng ống cổ tay bao lâu lành

Phẫu thuật ống cổ tay được thực hiện tại Bệnh viện. Sau khi mổ vết thương sẽ được băng kĩ để tránh nhiễm trùng. Bệnh nhân cần thay vết thương 1 đến 2 ngày 1 lần để vết thương được lành tốt. Việc chăm sóc vết thương nên được thực hiện bởi người có chuyên môn, thường là Y tá và điều dưỡng. Để tránh nhiễm trùng vết mổ khi thay bằng vết thương.

Mổ hội chứng ống cổ tay bao lâu lành
Mổ hội chứng ống cổ tay bao lâu lành

Thời gian lành sau mổ hội chứng ống cổ tay được chia nhỏ thành thời gian lành vết mổ và thời gian bao lâu để các triệu chứng hội chứng ống cổ tay thuyên giảm.

Mất bao lâu sau mổ để vết thương lành?

Thời gian theo dõi ban đầu thường khoảng từ 1-3 ngày. Trong quá trình này bệnh nhân cần tự theo dõi vết thương tại nhà sau mổ và phối hợp với Y tá chăm sóc vết thương. Nếu vết thương chảy dịch chảy máu nhiều, ướt hết băng quấn quanh vết thương thì cần thay mới để tránh vết mổ bị nhiễm trùng.

Nếu vết mổ không còn chảy dịch thì các ngày sau chỉ cần theo dõi các vấn đề nhiễm trùng vết mổ hay không. Việc theo dõi này khi thay băng vết thương sẽ được Y tá hay điều dưỡng chú ý đến.

Sau 7 đến 10 ngày vết thương lành thì có thể thực hiện cắt chỉ vết mổ để cho vết thương tiếp tục lành. Việc lành hoàn toàn có thể cần đến 2 tuần.

Bệnh nhân sẽ đau bao lâu sau mổ

Thông thường bệnh nhân sẽ đau nhiều trong khoảng 3 ngày đầu sau mổ. Nên có thể sẽ cần phải sử dụng thuốc giảm đau ngay sau mổ.

Tuy nhiên bệnh nhân vẫn có thể sinh hoạt được và cử động các ngón tay bình thường. Vì khi phẫu thuật Bác sĩ chỉ rạch da và loại bỏ phần dây chằng ở ngay cổ tay. Không can thiệp đến phần gân của các ngón tay. Nên việc cử động nhẹ các ngón tay hoàn toàn có thể thực hiện được.

Đau có thể kéo dài đến 1 tuần sau mổ. Nhưng đau nhiều nhất là 3 ngày đầu và sau đó giảm dần do vết mổ đã bắt đầu lành.

Khả năng vận động tay sau mổ hội chứng ống cổ tay như thế nào?

  • Ngay sau mổ: Bệnh nhân vẫn có thể cử động nhẹ ngón tay
  • Từ sau 2 tuần: Bệnh nhân có thể hoạt động cầm nắm ở bàn tay các vật nhẹ mà không thấy đau đớn.
  • Từ 4 tuần trở đi: người bệnh dễ dàng thao tác các động tác phức tạp hơn như cầm bút, vẽ, lái xe.
  • Sau 8 tuần: thời gian hồi phục hoàn toàn. Cần tập luyện thêm để phục hồi chức năng cổ bàn tay

Bao lâu sau mổ để triệu chứng hội chứng ống cổ tay thuyên giảm

Việc lành vết thương và cử động các ngón tay, cổ tay sau mổ không đồng nghĩa với việc lành của bệnh Hội chứng ống cổ tay. Khi dây thần kinh giữa được giải phóng thì cần có thời gian để nó phục hồi.

Bệnh nhân sẽ thấy giảm triệu chứng tê bì, dị cảm ngón tay ngay sau phẫu thuật mở ống cổ tay. Nhưng có thể cần đến 2 tháng để các triệu chứng đó giảm đáng kể.

Tuỳ thuộc vào giai đoạn bệnh lúc mà bệnh nhân mổ. Nếu bệnh đã ở giai đoạn nặng, teo cơ mô cái nhiều. Thì thời gian lành, hồi phục cần lâu hơn và cần tập luyện sau mổ để cơ mô cái lấy lại được chức năng như ban đầu. Cần tập bao lâu? Thông thường có thể mất từ 6 tháng đến 1 năm nếu như cơ mô cái đã teo nhiều.

Sau mổ ống cổ tay bao giờ có thể đi làm lại được

Tuỳ thuộc vào công việc mà bạn đang làm có nặng hay không. Các công việc được xếp vào việc nặng nhọc như: khuân vác, nâng vác vật nặng từ 5 kí trở lên. Hoặc các công việc như công nhân lao động tại các nhà máy. Các công việc nhẹ hơn như: nhân viên văn phòng, nhân viên hành chính ít hoặc gần như không mang vác vật nặng.

Nếu làm việc nặng thì bạn cần nghỉ ngơi và tập luyện đến khi vết mổ lành hẳn. Không còn đau nhức nơi mổ và triệu chứng tê buốt của bệnh hội chứng ống cổ tay cũng bớt nhiều. Thì lúc đó bạn mới có thể quay trở lại lao động.

Còn đối với nhân viên văn phòng hay hành chính làm việc nhẹ thì bạn có thể quay trở lại ngay từ tuần đầu tiên sau mổ. Vì gần như khi làm việc nhẹ thì bạn hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến vết mổ. Cũng không có ảnh hưởng gì đến bệnh ống cổ tay của bạn. Bạn hoàn toàn có thể vừa mang nẹp vừa làm việc. Miễn là nẹp hay băng thun băng tay không làm cản trở công việc của bạn.

Tốt nhất hãy tiếp tục theo dõi sau mổ. Và bàn luận thêm với Bác sĩ mổ của bạn về việc bao lâu sau mổ hội chứng ống cổ tay có thể lành và bạn có thể quay lại làm việc được. Việc này rất quan trọng vì vừa giúp BS đánh giá được cuộc mổ có thành công không. Và vừa giúp bạn đỡ lo lắng khi quay trở lại làm việc. Bệnh nhân thường có rất nhiều thắc mắc. Nếu không giải đáp có thể dẫn đến tập sai cách hoặc không phù hợp dẫn đến vết thương có thể lâu lành. Hội chứng ống cổ tay có thể lâu hết do sau mổ bệnh nhân không vận động cổ tay khiến cho mô xơ ở vết mổ lại khiến cổ tay bị chèn ép.

Tip9 bước tập luyện sau mổ hội chứng ống cổ tay

Sau mổ để giúp cho nhanh lành bệnh nhân nên ăn uống đầy đủ dưỡng chất, bổ sung vitamin, tăng khẩu phần đạm, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt vào bữa ăn hàng ngày.

Không nên thao tác quá mạnh các động tác ở cổ tay. Chú ý các hoạt động hàng ngày để không bị ướt vết mổ dễ gây nhiễm trùng. Tránh các thao tác gập duỗi cổ tay quá mức như sử dụng máy tính, điện thoại. Nếu được thời gian đầu sau mổ nên kê cao tay để tránh phù nề và máu lưu thông tốt hơn.

Có thể thực hiện các bài tập sau mổ như dưới đây để nhanh lành vết mổ và thời gian hồi phục các triệu chứng tê tay sớm hơn.

Tập luyện sau mổ hội chứng ống cổ tay
Tập luyện sau mổ hội chứng ống cổ tay

Trên đây là thông tin tư vấn từ Bác sĩ. Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi DrQuynh. Nếu còn thắc mắc hãy nhắn tin trực tiếp cho Bác sĩ qua zalo hoàn toàn miễn phí 24/7.

ĐỪNG BỎ LỠ:

Xem giá Phẫu thuật Hội chứng ống cổ tay ❤️ Bảng giá cập nhật 2022

Gãy Xương Thuyền Cổ Tay Bao Lâu Thì Lành

Gãy Xương Quay Cổ Tay Bao Lâu Thì Khỏi

Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình có nguy hiểm không

Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình - nặng

Hội chứng ống cổ tay có mấy mức độ ⚡️ Mức độ trung bình  là gì ⚡️ Có nguy hiểm không ⚡️ Cần điều trị như thế nào ➤ Cùng đọc ngay bài viết dưới đây. Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ Lê Văn Quỳnh – Chuyên Xương Khớp

⭐ Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình là gì? Có mấy phân độ bệnh

Hội chứng ống cổ tay là bệnh lý do chèn ép thần kinh giữa ở cổ tay gây tê và yếu 3 ngón: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa. Bệnh thường chỉ gây triệu chứng từ cổ tay trở xuống bàn ngón tay. Không gây triệu chứng lên cẳng hay cánh tay. Nếu có kèm triệu chứng lên cẳng hay cánh tay hay cổ thì cần nghĩ tới một bệnh lý ở vùng cổ, đặc biệt là tuỷ sống hay não.

Hội chứng ống cổ tay có nguy hiểm không
Hội chứng ống cổ tay có nguy hiểm không

Dựa vào mức độ bệnh hoặc dựa vào kết quả điện cơ mà hội chứng ống cổ tay được phân độ thành 3 độ.

Phân mức độ dựa theo triệu chứng bệnh:

  • Mức độ nhẹ: bệnh nhân có rối loạn cảm giác, gây tê hay châm chích hay dị cảm ở các đầu ngón tay, đặc biệt thường biểu hiện nặng khi ngủ dậy
  • Mức độ trung bình: vừa có rối loạn cảm giác và vừa có biểu hiện yếu cơ. Triệu chứng tê bì các đầu ngón tay, châm chích, dị cảm cộng với yếu cơ vùng mô cái. Đặc biệt dễ nhận thấy ở bệnh nhân làm công việc cần tỉ mỉ như nghệ sĩ chơi đàn, công nhân, người thêu kim chỉ.
  • Mức độ nặng: Đối với bệnh nhân ít làm công việc tỉ mỉ thì có thể chỉ đến khi nặng là vừa teo cơ vừa có triệu chứng cảm giác nặng bệnh nhân mới chú ý đến. Lúc này thì cơ ở vùng mô ngón tay cái đã teo hết. Bệnh nhân khó cầm nắm, đặc biệt là động tác đối ngón cái như khi “đếm tiền” rất khó thực hiện được.

Chẩn đoán bệnh Hội chứng ống cổ tay thường không khó, có thể chỉ dựa vào lâm sàng nếu như bệnh diễn tiến nặng. Hoặc có thể bệnh nhân sẽ được đo điện cơ. Thì dựa vào điện cơ có thể phân chia thành 3 mức độ giống như trên

Phân mức độ dựa theo điện cơ:

  • Độ 1: mức độ nhẹ, có thể thuyên giảm với uống thuốc và tập vật lý trị liệu mà không cần đến phẫu thuật
  • Độ 2: điện cơ cho thấy mức độ nặng hơn độ 1. Bệnh nhân có thể đáp ứng thuốc uống mà bệnh thuyên giảm. Nhưng cũng có tình huống bị trở nặng lên cần đến tiêm thuốc vào ống cổ tay hoặc cần phải mổ ống cổ tay để hết chèn ép thần kinh
  • Độ 3: biểu hiện trên điện cơ rất nặng. Gần như mất dẫn truyền thần kinh. Cần thiết phải phẫu thuật để điều trị.

Việc trì hoãn ở giai đoạn 3 – mức độ nặng có thể khiến tay chậm hồi phục hoặc mất chức năng vĩnh viễn.

❤️ Hội chứng ống cổ tay có nguy hiểm không

Hội chứng ống cổ tay không nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng bệnh có thể khiến cho bệnh nhân khó chịu, làm giảm chất lượng cuộc sống. Hoặc làm giảm khả năng lao động khiến hiệu quả công việc suy giảm. Việc điều trị nên phù hợp ở mỗi bệnh nhân.

Ví dụ như đối với bệnh nhân làm việc lao động phổ thông họ có thể không chú ý đến các ngón tay bị tê hay dị cảm 1 chút đối với bệnh này. Họ chỉ tìm đến bác sĩ khi cơ mô cái đã teo đét rõ rệt khi họ không còn cầm nắm được nữa.

Tuy nhiên đối với một nghệ sĩ piano hay chơi đàn thì lại khác. Việc tê buốt hay không vận động chính xác được các ngón tay của họ rất nguy hiểm. Họ không thể đánh đúng được phím đàn mà mình mong muốn. Điều đó có thể quyết định đến việc họ có thể tiếp tục được công việc của họ hay không.

Một ví dụ khác về bệnh nhân của Bác sĩ. Có anh thợ cắt tóc làm nghề 20 năm. Anh thường xuyên dùng máy tông đơ để cắt tóc cho khách hàng. Đó là một ví dụ điển hình về bệnh lý nghề nghiệp. Máy tông đơ luôn rung ở 1 tần số nhất định. Việc này khiến cho cổ tay anh bị vi chấn thương liên tục, là nguy cơ bị hội chứng ống cổ tay. Có những lúc anh không thể tiếp tục được công việc của mình mà thường xuyên phải nghỉ lại một lúc để bớt tê rồi mới làm tiếp. Anh không đi khám mà chịu đựng lâu năm không điều trị gì. Có những lúc cầm rớt cả tông đơ. Đến khi gặp Bác sĩ phẫu thuật được cho anh khỏi bệnh chỉ trong vòng 1 tuần cải thiện rõ rệt. Thì giai đoạn bệnh đã qua của anh thực sự là một quá trình tồi tệ. Anh giá như đã gặp Bác sĩ sớm hơn.

Còn rất nhiều bệnh nhân ở các tình huống khác nhau nữa. Đã được phẫu thuật thành công. Đối với họ thực sự Hội chứng ống cổ tay không nguy hiểm, nhưng trải nghiệm trong quá trình bệnh thực sự tồi tệ.

ĐỪNG QUÊN  Xem giá phẫu thuật hội chứng ống cổ tay ⚡️ Bảng giá cập nhật [2022] – Để có một quyết định đúng đắn – Sớm – Kịp thời

🌟 Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình có cần điều trị không

Hội chứng ống cổ tay dựa vào lâm sàng hay điện cơ thì từ mức độ trung bình đến nặng là cần thiết phải điều trị. Dù là uống thuốc hay tiêm thuốc vào cổ tay hay phẫu thuật. Việc điều trị sớm sẽ giúp bệnh nhân bớt nhanh được các triệu chứng khó chịu. Không để bệnh diễn tiến nặng đến độ 3, khi mà các cơ đã teo đét. Lúc này thì ngoài việc phải mổ ra, bệnh nhân còn phải tập vật lí trị liệu một thời gian rất dài để lấy lại chức năng của ngón tay.

Mức độ trung bình không cần mổ được không

Được. Có thể chỉ cần uống thuốc và tập trị liệu cổ bàn tay. Nhưng cần nhớ tỉ lệ thành công nếu không mổ là rất thấp. Có đến hơn 50% tỉ lệ bệnh nhân bị tái phát bệnh trở lại. Và cần đến phẫu thuật để điều trị hết bệnh.

Thời gian trung bình của bệnh nhân mức độ 2 là khoảng 2 tháng. Nếu điều trị bằng thuốc uống không có cải thiện. Bệnh nhân nên cân nhắc đến việc điều trị bằng các biện pháp tiếp theo như tiêm hội chứng ống cổ tay hay mổ ống cổ tay để nhanh lành hơn

Các thủ thuật này cực kì đơn giản và nhanh gọn. Ít đau. Nhanh hồi phục. Có thể không cần nằm viện. Tiến hành mổ và về trong ngày.

❎ Bệnh ống cổ tay khi nào cần điều trị

Việc điều trị sớm là rất cần thiết và tránh để đến lúc biến chứng nặng nguy hiểm. Điều trị nên được thực hiện tại các trung tâm lớn, Bệnh viện lớn:

TPHCM – Sài Gòn:

  • BV Trưng Vương
  • BV Nhân Dân 115
  • BV Gia Định
  • BV Nguyễn Trị Phương
  • Bv Chợ Rẫy
  • BV Nam Sài Gòn

Hà Nội:

  • BV Việt Đức
  • BV 108
  • BV Đại Học Y Hà Nội
  • Bv Bạch Mai

Việc lựa chọn bệnh viện công hay tư nhân nên phù hợp với mức thu nhập của bệnh nhân. Cần cân nhắc trước khi điều trị.

⭕ Phẫu thuật hội chứng ống cổ tay có nguy hiểm không

Với kinh nghiệm điều trị hàng trăm ca mỗi năm. Bác sĩ Quỳnh ngoài thực hiện tiêm ống cổ tay còn thực hiện rất nhiều ca phẫu thuật mổ Hội chứng ống cổ tay. Hoàn toàn không có biến chứng nguy hiểm gì. Các thủ thuật này cần thực hiện trong điều kiện vô trùng và có trang biết bị đầy đủ. Phẫu thuật được thực hiện nhanh chóng. Ít xâm lấn. Thời gian mổ từ 30 đến 45 phút. Gây tê tại chỗ. Thực hiện tiểu phẫu và có thể ra viện trong ngày. Ít đau.

Các biến chứng có thể gặp khi Phẫu thuật được ghi nhận trong Y văn thế giới:

  • Chảy máu sau mổ
  • Nhiễm trùng sau mổ
  • Tổn thương thần kinh
  • tổn thương mạch máu
  • Phản ứng dị ứng thuốc.
  • ……

Các biến chứng này ít gặp nhưng vẫn được ghi nhận trong sách Y Học. Vì vậy bệnh nhân nên lưa chọn đúng địa chỉ, đúng Bác sĩ uy tín để thực hiện.

Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình - nặng
Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình – nặng

Đăng ký Bác sĩ Quỳnh qua số Hotline. Hoặc sau khi đọc bài viết Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình có nguy hiểm không này bạn  vẫn còn thắc mắc. Thì có thể nhắn tin trực tiếp cho Bác sĩ qua số zalo Hotline để được giải đáp hoàn toàn miễn phí.

ĐỪNG BỎ LỠ:

Xem giá Phẫu thuật Hội chứng ống cổ tay [2022]

Mổ Hội chứng ống cổ tay bao lâu lànhTOP lưu ý sau mổ

Nghiệm pháp hội chứng ống cổ tay

Mổ mở hội chứng ống cổ tay

Hội chứng ống cổ tay là một hội chứng gây tê, dị cảm, teo cơ vùng ngón tay cái bàn tay. Để chẩn đoán cần có các test hay nghiệm pháp hội chứng ống cổ tay dương tính để gợi ý thực hiện đo điện cơ, cuối cùng mới điều trị bệnh.

Hội chứng ống cổ tay là gì?

Hội chứng ống cổ tay là một hội chứng gây tê, dị cảm, teo cơ vùng ngón tay cái bàn tay. Nguyên nhân hội chứng bệnh này là do triệu chứng của thần kinh giữa bị chèn ép trong ống cổ tay. Là triệu chứng thường gặp ở người cử động cổ bàn tay nhiều.

Ống cổ tay là một cấu trúc được tạo bởi các xương ở ổ tay phía sau và dây chằng ngang ở phía trước. Các thành phần đi trong ống cổ tay là thần kinh giữa và các gân gấp ngón tay. Bất kì bất thường nào của cấu trúc giải phẫu ống cổ tay đều dễ gây chèn ép lên thần kinh giữa. Gây nên các triệu chứng tê bì, dị cảm, yếu cơ bàn tay gọi là bệnh ống cổ tay. Nên khi khám ta sẽ để ý đến khám các nghiệm pháp của vùng cổ và bàn tay bị bệnh.

Giải phẫu ống cổ tay
Giải phẫu ống cổ tay

Dây thần kinh giữa là thần kinh vừa có vai trò cảm giác vừa có vai trò vận động. Chức năng cảm giác bắt đầu từ sự cảm nhận ở da vùng bàn ngón tay, sau đó truyền tín hiệu đi ngược theo thần kinh giữa về đại não. Chức năng vận động bắt nguồn từ đại não, truyền tín hiệu qua thần kinh giữa đến các sợi cơ vận động. Vì vậy khi bị chèn ép, sẽ biểu hiện cả rối loạn cảm giác ( tê bì ngón tay, dị cảm châm chích) và rối loạn vận động ( yếu cơ). Nên khi khám ngoài quan sát ( nhìn) các cơ bị teo vùng mô cái ( dấu chứng của rối loạn vận động), ta còn phải hỏi các triệu chứng của rối loạn cảm giác. Các test và nghiệm pháp hội chứng ổng cổ tay sẽ được đề cập phía dưới đây.

Các triệu chứng của bệnh ống cổ tay: tê bì, dị cảm, châm chích, yếu cơ bàn tay… Khi có từ 2 triệu chứng trở lên sẽ được gọi là bệnh hội chứng ống cổ tay.

Tỉ lệ người bị hội chứng này ngày càng tăng lên do đặc thù công việc dùng nhiều cổ bàn tay lặp đi lặp lại ngày càng nhiều. Các hoạt động như: gõ bàn phím máy tính, chạy xe máy, thợ cắt tóc…

Dấu hiệu của bệnh hội chứng ống cổ tay

Thần kinh giữa là một trong 3 sợi dây thần kinh lớn ở tay. Đó là: thần kinh trụ, thần kinh quay và thần kinh giữa. Các sợi thần kinh này bắt nguồn từ các rễ thần kinh cổ. Đường đi từ cổ qua vùng nách, tới cánh tay, cẳng tay và xuống cổ bàn tay. Thần kinh giữa qua cổ tay ở ống cổ tay.

Thần kinh giữa chi phối vận động cho các cơ vùng ô mô cái, chi phối cảm giác cho ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Nên khi bị hội chứng bệnh ống cổ tay, sẽ có thể có các triệu chứng của cảm giác hoặc vận động. Có thể có tất cả các triệu chứng hoặc chỉ có các triệu chứng của cảm giác hoặc vận động.

Triệu chứng ống cổ tay sẽ càng đầy đủ cảm giác và vận động nếu bệnh ở giai đoạn nặng. Ở giai đoạn sớm có thể chỉ có biểu hiệu về rối loạn cảm giác.

Dấu hiệu rối loạn cảm giác

Người bệnh sẽ cảm giác tê bì đầu ngón tay, dị cảm, châm chích ở ngón 1 – 2 – 3 ( ngón cái- ngón trỏ- ngón giữa). Hoặc nặng hơn bệnh nhân có thể dị cảm lan lên cổ tay hoăc cẳng tay.

Triệu chứng bệnh ống cổ tay
Triệu chứng bệnh ống cổ tay

Bệnh thường nặng hơn về đêm hoặc làm việc lặp lại liên tục trong một thời gian hoạt động lâu. Ban đêm bệnh nhân có khi phải thức giấc vì tê tay, vẩy tay liên tục để đỡ buốt rồi mới ngủ tiếp.

Bệnh nhân chạy xe máy đường dài thường dễ bị khởi phát bệnh, phải dừng lại và vẩy tay liên tục cho bớt tê mới chạy tiếp.

Triệu chứng tê tay của hội chứng ống cổ tay khi mang thai hay sau sinh thường lành tính hơn. Biểu hiệu thường thoáng qua và bệnh tự giới hạn mà không cần điều trị gì.

Dấu hiệu rối loạn cảm giác không có nghiệm pháp thực hiện để khám vùng cổ bàn tay. Bạn có thể khám bằng cách sờ vào bàn hay ngón tay bệnh nhân và hỏi bệnh nhân vị trí bạn vừa sờ. Hoặc dùng đầu nhọn như cây tăm để đâm nhẹ vào da, hay véo da để xác định cảm giác đau của bệnh nhân ( không khuyến cáo thực hiện thường qui)

Dấu hiệu rối loạn vận động

Hội chứng ống cổ tay mức độ trung bình trở lên sẽ biểu hiện rối loạn vận động. Các dấu hiệu như: cầm nắm khó do yếu cơ bàn tay, làm rơi đồ vật. Giảm khả năng làm các động tác khéo léo của bàn tay. Ví dụ như đếm tiền, xâu kim..

Bệnh nhân có thể phát hiện bệnh bằng triệu chứng như đang ăn cơm bị rớt đũa, khó khăn trong việc gắp thức ăn.

Hoặc bệnh có thể chỉ được phát hiện tình cờ bằng việc bệnh nhân nhìn thấy mô cái bị teo đét hơn vùng ô mô cái bên tay đối diện. Do bệnh thường biểu hiện ở một tay mà ít khi hội chứng ống cổ tay 2 bên.

Triệu chứng ống cổ tay đến giai đoạn mà bị teo hay yếu cơ là giai đoạn bệnh đã diễn tiến nặng. Cần tìm nguyên nhân của bệnh và cần phải giải ép thần kinh giữa bằng phẫu thuật. Để hồi phục lại chức năng của cơ bàn tay và giảm triệu chứng tê tay.

Nguyên nhân tại sao bị hội chứng ống cổ tay?

Hội chứng ống cổ tay đa phần xảy ra ở người lớn và phụ nữ sau tuổi mãn kinh. Nguyên do có thể bệnh lý tại chỗ của thần kinh giữa, hay do các bệnh lý của các cấu trúc lân cận. Nhưng đa phần là không rõ nguyên nhân ( vô căn hay nguyên phát)

Nguyên nhân vô căn

Có tới 70 – 80% không tìm được nguyên nhân của bệnh. Khi phẫu thuật có thể thấy viêm bao gân hay đo thấy tăng áp lực trong ống cổ tay. Các biểu hiện bệnh có thể giảm đi khi được uống thuốc kháng viêm hoặc tiêm vào ống cổ tay.

Các nguyên nhân khác

Trước khi chẩn đoán do vô căn, Bác sĩ sẽ cố gắng tìm nguyên nhân bệnh để điều trị cho bệnh nhân. Các nguyên nhân có thể gặp là:

  • Yếu tố di truyền: ở những bệnh nhân này thường thấy đường hầm ống cổ tay nhỏ hơn ở những bệnh nhân khác. Giải phẫu ống cổ tay cho thấy kích thước thần kinh giữa hay các cấu trúc gân gấp không thay đổi. Nhưng ống cổ tay thì bị hẹp lại. Giới tính nữ tỉ lệ mắc cao hơn 3 lần so với nam có thể là do yếu tố này.
  • Đặc thù nghề nghiệp: Cổ tay hoạt động lặp lại liên tục một động tác, trong một thời gian dài. Liên tục uốn cong hay gập duỗi quá mức cổ bàn tay. Làm tăng áp lực lên thần kinh giữa, hay tổn thương viêm, xơ hoá các gân dây chằng ở cổ tay. Hội chứng ống cổ tay ở dân văn phòng là thường do nguyên nhân này.
  • Yếu tố thai kì: Ở bà bầu khi mang thai hay sau sinh tăng tích tụ dịch làm tăng áp lực mô kẽ trong ống cổ tay. Cộng thêm sự thay đổi nội tiết tố liên quan đến thai kỳ khiến viêm phù nề các cấu trúc, gây bệnh ống cổ tay.
  • Biến dạng ở ống cổ tay gây bệnh lý hội chứng ống cổ tay do:
    Gãy xương quay cổ tay
    Gãy xương thuyền
    Viêm khớp dạng thấp: gây viêm bao gân cổ tay, tụ dịch hay biến dạng khớp
  • Bệnh Gout: do lắng đọng tinh urat gây viêm các cấu trúc trong ống cổ tay hay do viêm khớp biến dạng cổ tay cũng khiến chèn ép thần kinh giữa.
  • Bệnh lý toàn thân: Béo phì, tiểu đường, suy thận chạy thận định kỳ, suy chức năng tuyến giáp
  • Bệnh lý rối loạn đông máu: Hemophilia, bệnh đa u tuỷ. Gây chảy máu trong ống cổ tay làm tăng áp lực ống cổ tay
  • U trong ống cổ tay gây chèn ép: u xương, u nang hoạt dịch, u máu, tophy.

Yếu tố nguy cơ của hội chứng ống cổ tay

Người bệnh làm những công việc sau thường bị bệnh hội chứng ống cổ tay hơn những ngành nghề khác. Cơ chế vẫn chưa rõ ràng đây liệu có phải là những nguyên nhân trực tiếp gây bệnh hay không. Nhưng các hoạt động lặp đi lặp lại cổ tay thời gian dài được cho là có liên quan gây bệnh:

  • Công nhân làm ở xưởng sản xuất dây chuyền
  • Các bác tài lái xe
  • Thợ làm nghề thủ công
  • Thợ cắt tóc
  • Thu ngân
  • Thư ký, tạp vụ
  • Nhân viên văn phòng
  • Nghệ sĩ, nhạc công đánh đàn

Các nghề nghiệp này dễ gây bệnh làm tê tay. Việc tiếp tục làm việc lại làm nặng thêm bệnh. Nhưng công việc thì khó mà bỏ được. Vì vậy mà vấn đề điều trị cần đặc biệt quan tâm thực hiện sớm.

Biến chứng của hội chứng đường hầm cổ tay – HC ống cổ tay có nguy hiểm không?

Chúng ta đã biết được dấu hiệu, nguyên nhân gây bệnh. Vậy thì bệnh hội chứng ống cổ tay có nguy hiểm không?

Chèn ép thần kinh giữa kéo dài mà không điều trị gây tê bì, châm chích, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống bệnh nhân.

Tê bì không ngủ được dẫn đến mất ngủ. Tê quá phải ngừng làm việc giữa chừng ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Do vậy mà không chỉ ảnh hưởng đến thể trạng người bệnh mà còn ảnh hưởng đến tâm lý. Bệnh nhân mất sự thoải mái và tự tin khi mắc bệnh.

Giảm cảm giác hay mất cảm giác hay yếu cơ, dễ dẫn đến tai nạn trong lúc sinh hoạt và lao động.

Teo cơ vùng ngón tay cái
Teo cơ vùng ngón tay cái

Các nguyên nhân do chèn ép gây hội chứng ống cổ tay mức độ nặng nếu không điều trị dẫn đến biến chứng muộn là mất luôn chức năng của bàn tay. Biến chứng này cũng dễ xảy ra ở những bệnh nhân bị hội chứng ống cổ chân

Bệnh nếu được chẩn đoán và điều trị sớm đúng cách, có thể phục hồi lại chức năng bình thường của bàn tay. Dưới đây là các phương pháp dùng để chẩn đoán bệnh:

Nghiệm pháp test hội chứng ống cổ tay

Chẩn đoán bệnh cần phải dựa vào triệu chứng lâm sàng bệnh nhân khai, các dấu hiệu BS khám được và kết quả xét nghiệm:

  • Triệu chứng bệnh nhân khai: tê bì, dị cảm bàn ngón tay; cảm giác châm chích ở các đầu ngón tay; giảm cảm giác các ngón 1-2-3; yếu cơ ngón tay cái. Teo cơ vùng mô cái.
  • Dấu hiệu Bác sĩ khám thấy: 
    • Test Phalen: Bệnh nhân áp mặt lưng mu 2 bàn tay 90 độ sát vào nhau khoảng 60 giây. Kết quả dương tính chứng là khi bệnh nhân thấy các triệu chứng tăng nặng lên. Có nghĩa là bệnh nhân bị bệnh
    • Test Tinel: Bác sĩ dùng búa phản xạ hay dùng đầu ngón tay gõ vào vùng ống cổ tay, ngay mặt lòng cổ tay. Kết quả dương tính khi bệnh nhân thấy tê nhiều chạy như điện giật từ vùng cổ tay tới các ngón tay.
    • Test Durkan: Bác sĩ ấn trực tiếp vào vùng ống cổ tay, là vùng ngay nếp gấp cổ tay. Kết quả dương tính khi bệnh nhân có biểu hiện như Test Tinel, đặc biệt nếu ấn ở thời gian lâu hơn. 
  • Điện cơ:
    • Dẫn truyền vận động > 5 ms: tổn thương thần kinh mức độ vừa. > 6ms là mức độ nặng
    • Dẫn truyền cảm giác chậm hơn so với bình thường.
Test Phalen
Test Phalen
  • Hội chứng ống cổ tay siêu âm có thể thấy các dấu hiệu thần kinh giữa phù nề và tăng đường kính. Dấu hiệu Notch sign (1), dấu hiệu Delta với tiết diện > 2mm vuông. Siêu âm vừa giúp cho chẩn đoán, vừa giúp dùng để theo dõi bệnh sau mổ.

Các cách điều trị hội chứng ống cổ tay

Phác đồ điều trị bệnh ống cổ tay tuỳ vào giai đoạn bệnh của bệnh nhân, bao gồm điều trị từ ít xâm lấn đến xâm lấn:

Điều trị bảo tồn

✅ Giảm các thao tác gập duỗi cổ tay liên tục hay quá lâu. Cần nghỉ ngơi một khoảng thời gian sau đó hãy tiếp tục công việc

✅ Nẹp cổ tay vào ban đêm, nếu nặng thì cả ban ngày, ởtư thế trung tính cổ tay. Có thể giúp cải thiện triệu chứng nhanh sau 4 tuần điều trị

✅ Bị hội chứng ống cổ tay uống thuốc gì?

  • Bác sĩ có thể kê toa thuốc kháng viêm không steroid hoặc steroid
  • Estrogen có thể chỉ định ở bệnh nhân mãn kinh
  • Vitamin nhóm B có thể làm giảm triệu chứng đáng kể.

✅ Chích corticoid vào cổ tay

  • Tiêm corticoid vào ống cổ tay nhằm giảm viêm sưng của thần kinh giữa và các cấu trúc lân cận. Tiêm corticoid giúp giảm nhanh triệu chứng. Tuy nhiên chỉ được chỉ định nếu bệnh nhân không bị nhiễm trùng ngoài da vùng cổ tay. Và không nên thực hiện ở những bệnh nhân có bệnh lý nền nặng chưa kiểm soát tốt.
  • Không nên tiêm > 2 lần trong 6 tháng.
Tiêm corticoid vào ống cổ tay
Tiêm corticoid vào ống cổ tay

Phẫu thuật Hội chứng ống cổ tay khi nào?

Tiêu chuẩn vàng của phẫu thuật hội chứng ống cổ tay là giải phóng thần kinh giữa trong ống cổ tay.

Ống cổ tay cấu tạo bởi các xương cổ tay và bởi dây chằng ngang cổ tay. Các xương cổ tay không thể thay đổi được nên thủ thuật cắt bỏ dây chằng ngang cổ tay mở rộng thể tích ống cổ tay. Giúp giảm áp lực lên thần kinh giữa, giảm tê bì và châm chích ngón tay.

Bệnh nhân thường hỏi: “Hội chứng ống cổ tay khi nào cần mổ”

  1. Chỉ định cho bệnh nhân giai đoạn nặng đã có yếu hay teo cơ.
  2. Hoặc tê, dị cảm tay mà điều trị bảo tồn không cải thiện.
  3. Hoặc đã tiêm corticoid mà triệu chứng không giảm.
  4. Hay nghi ngờ u vùng cổ tay: u nang hoạt dịch, u mỡ hay u thần kinh.

Mổ giúp sửa chữa các nguyên nhân chứng ống cổ tay, đồng thời giải phóng ống cổ tay. Cái mà thuốc uống không giải quyết được. Việc điều trị bằng thuốc uống nên dùng ở giai đoạn nhẹ, hoặc hỗ trợ trước và sau mổ.

Hội chứng ống cổ tay mức độ nặng thì chỉ định phẫu thuật ưu tiên cần thực hiện. Vì các lí do sau đây:

  • Là phương pháp điều trị triệt để bệnh.
  • Giải phóng áp lực lên thần kinh giữa. Tạo điều kiện để cơ mô cái bàn tay bị teo đét có cơ hội hồi phục.
  • Việc chèn ép nặng làm mất dẫn truyền tín hiệu từ não bộ xuống ngón tay. Các cơ lâu ngày không hoạt động sẽ bị teo đi
  • Chức năng đối ngón cái chiếm đến 70% chức năng của cả bàn tay. Vì vậy cần mổ sớm

Những nguy cơ khi phẫu thuật bệnh ống cổ tay

Mổ hội chứng ống cổ tay có nguy cơ bị dị ứng thuốc tê hay mê. Để giảm nguy cơ này cần được bác sĩ khám bệnh trước và sau mổ. Bao gồm tiền sử dị ứng thuốc, thức ăn, bệnh lý hen suyễn, chàm da, viêm mũi dị ứng. Hay tiền sử phẫu thuật trước đó.

Mổ ở cổ tay thường gây tê tại chỗ để giảm đau. Bạn vẫn có thể bị sốc nếu sợ hãi quá mức. Bác sĩ có thể cho bạn giảm đau, hay thuốc an thần. Vì vậy mà việc phẫu thuật hội chứng ống cổ tay phải được thực hiện ở bệnh viện.

Các nguy cơ hay biến chứng có thể có khi phẫu thuật như: chảy máu, nhiễm trùng, tổn thương thần kinh giữa, gân cơ. Bạn nên hỏi bác sĩ trước thông tin về các biến chứng này.

Bạn cần chuẩn bị gì trước khi phẫu thuật ống cổ tay?

Cần thông báo cho bác sĩ về các loại thuốc bạn đang dùng hoặc các bệnh lý bạn mắc phải. Điển hình là nhóm thuốc chống đông máu, aspirin hay clopidogel.

Không ăn và không uống 8 tiếng trước mổ. Điều này giúp cho dạ dày bạn luôn trống, để không hít sặc khi phẫu thuật.

Không hút thuốc trước hay sau quá trình mổ, vì thuốc lá gây chậm lành vết thương.

Mổ hội chứng ống cổ tay bao lâu lành sẽ tuỳ thuộc vào thể trạng từng bệnh nhân. Và việc tuân thủ tốt hướng dẫn của thầy thuốc giúp cho bạn hồi phục nhanh hơn.

Quy trình Phẫu thuật Hội chứng ống cổ tay thực hiện như thế nào?

Phẫu thuật giải phóng ống cổ tay có thể thực hiện bằng mổ mở hay nội soi. Nguyên tắc chính là loại bỏ dây chằng ngang, tăng thể tích cho ống cổ tay.

Phẫu thuật bằng nội soi:

Bác sĩ sẽ rạch một lỗ nhỏ ở mặt lòng cổ tay. Qua đó đưa dụng cụ vào quan sát tổn thương qua camera và cắt bỏ dây chằng ngang cổ tay. Ưu điểm của phương pháp này

✅ Ít tổn thương mô mềm ✅ Vết thương nhỏ hơn ✅ Thời gian hồi phục nhanh hơn


Xem Quy trình mổ nội soi Giải phóng ống cổ tay

Tuy nhiên phương pháp này chi phí cao, thời gian thực hiện lâu hơn. Không phải tất cả các thủ thuật sửa chữa đều được thực hiện bởi phương pháp này.

Nếu thất bại bằng mổ nội soi vẫn phải thực hiện mổ mở. Hơn nữa, mổ mở tỉ lệ thành công cao, tỉ lệ biến chứng thấp. Nên mổ nội soi vẫn chưa được thực hiện rộng rãi.

Phẫu thuật nội soi hội chứng ống cổ tay
Phẫu thuật nội soi hội chứng ống cổ tay

Quy trình phẫu thuật mổ mở:

Bác sĩ garo tay cần mổ và rạch da ở cổ tay khoảng 2cm. Phẫu tích đến dây chằng ngang cổ tay cắt bỏ nó. Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng thần kinh giữa và các tổn thương kèm theo. Sau đó cầm máu và khâu da. Băng ép vết thương bởi gạc vô trùng.

Sau mổ vết thương sẽ cần được rửa và chăm sóc thay băng thường xuyên tới khi lành hẳn.

Mổ mở hội chứng ống cổ tay
Mổ mở hội chứng ống cổ tay

ĐỪNG QUÊN: Xem giá phẫu thuật hội chứng ống cổ tay giá bao nhiêu

Sau mổ bệnh ống cổ tay cần theo dõi gì?

Các dấu hiệu khác bạn cần tái khám ngay: sưng nóng đỏ đau vết mổ, sốt cao, rỉ dịch mủ, chảy máu liên tục vết mổ. Đau sưng căng, tê bì liên tục, tăng dần các ngón tay hoặc lạnh, tím đen đầu ngón tay. Bạn cần quay lại khám bác sĩ ngay.

Hãy chăm sóc vết thương thật kỹ: rửa vết thương và thay băng thường xuyên để vết thương nhanh lành.

Sau mổ bạn sẽ mang nẹp cổ tay 1-2 tuần, giúp quá trình lành vết thương nhanh hơn. Bạn cần tập cử động các ngón tay ngay khi đang nẹp để tránh cứng khớp. Hãy hỏi bác sĩ về các bài tập hội chứng ống cổ tay sau mổ.

Tái khám theo lịch dặn của bác sĩ để đánh giá các vấn đề sau mổ, tiến trình lành vết thương, các biến chứng có thể có sau mổ.

Làm sao để phòng ngừa hội chứng bệnh này

BSCKI Lê Văn Quỳnh – Chuyên khoa Chỉnh Hình Cơ Xương Khớp, lưu ý bạn các phương pháp phòng ngừa bạn có thể áp dụng:

  • Nếu phải làm việc với bàn phím và chuột máy tính trong thời gian dài, hãy có thời gian nghỉ ngơi sau một khoảng thời gian. Giúp cổ tay được thoải mái và thư giãn. Giữa khoảng nghỉ bạn nên gập duỗi nhẹ nhàng và xoay cổ tay liên tục trong 15 giây. 
  • Hãy ngồi và cầm dụng cụ lao động trong một tư thế thật thoải mái. Sai tư thế khiến cho cổ tay và cả thân mình trong trạng thái luôn bị áp lực.

Hoạt động đúng mức và có kế hoạch nghỉ ngơi cho cổ bàn tay, giảm áp lực lên cổ tay là cách phòng ngừa hiệu quả bệnh.

[TOÀN QUỐC] BS nhận tư vấn bệnh lý cổ tay hoàn toàn MIỄN PHÍ

Bạn ở Sài gòn có thể đặt lịch khám và tư vấn trực tiếp với Bác sĩ MIỄN PHÍ tại BV Nam Sài Gòn. ❗ Lưu ý: BS không thu phí khám và phí tư vấn bà con. Hoàn toàn MIỄN PHÍ ❗

Khi tới quý bệnh nhân hãy mang theo phim chụp cũ, kết quả cũ, xét nghiệm cũ nếu có để BS xem và tư vấn. Cần gọi điện hoặc nhắn tin đặt lịch hẹn trước cho Bác sĩ để Bác sĩ sắp xếp công việc.

Nếu bệnh nhân ở xa trên toàn quốc để nhận tư vấn có thể nhắn tin hoặc gọi điện thoại trực tiếp cho Bác sĩ theo số Hotline. Có khi Bác sĩ sẽ bận không thể chát trên web được nhưng hãy nhắn tin zalo hoặc gọi điện thoại Bác sĩ sẽ giải đáp nhanh hơn.

Mặc dù chưa phải là Bác sĩ giỏi nhất nhưng Bác sĩ với vốn kinh nghiệm và kiến thức Y khoa có được sau những năm làm việc. Hy vọng sẽ giúp được bệnh nhân cả nước.

./. Xin cảm ơn quý bạn đọc đã xem. Nếu có thắc mắc xin để lại bình luận dưới đây.

BS tư vấn MIỄN PHÍ