Chat Zalo
Chat ngay

Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Những điều cần biết về căn bệnh này

gãy xương chày bao lâu thì tập đi được

Gãy xương chày xảy ra ở cẳng chân khi bị một lực rất mạnh tác động vào. Xương chày bị gãy sẽ có ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và hoạt động hằng ngày của bệnh nhân. Việc điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân quan tâm tới thời gian hồi phục của gãy xương chày.Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Bài viết dưới đây sẽ bật mí những điều bạn cần phải biết về căn bệnh này.

Gãy xương chày cẳng chân là gì?

Triệu chứng thường gặp ở người bị gãy xương chày hiện nay

Bệnh nhân bị gãy xương chày thường có những biểu hiện dưới đây, mọi người nên tham khảo kỹ để nhận biết và điều trị kịp thời.

  • Cẳng chân có cảm giác đau nhói.
  • Không di chuyển được như bình thường.
  • Khi hoạt động chân sẽ có cảm giác ê buốt, đau dữ dội.
  • Phần da có xương gãy rất ngứa, khó chịu.
  • Xương nhô ra thành cục u.
  • Vùng gãy xương bị sưng tấy, mẩn đỏ bao quanh, thâm tím.
  • Không thể hoạt động chân được. 
  • Nặng hơn thì phần cẳng chân bị biến dạng.
Cẳng chân có cảm giác đau nhói. Không di chuyển được như bình thường. Khi hoạt động chân sẽ có cảm giác ê buốt, đau dữ dội. Phần da có xương gãy rất ngứa, khó chịu. Xương nhô ra thành cục u. Vùng gãy xương bị sưng tấy, mẩn đỏ bao quanh, thâm tím. Không thể hoạt động chân được.  Nặng hơn thì phần cẳng chân bị biến dạng.
Triệu chứng thường gặp ở người bị gãy xương chày hiện nay

Nguyên nhân gây ra gãy xương chày thường thấy

Khi bị một lực từ bên ngoài tác động quá mạnh vào cẳng chân, thì dẫn đến gãy xương. Cùng với cảm giác đau đớn dữ dội, mọi người nên tìm hiểu rõ về nguyên nhân làm gãy xương chày. Từ đó, có thể hình dung tốt nhất gãy xương chày cẳng chân bao lâu thì tập đi được. Bao gồm những nguyên nhân cơ bản sau đây:

  • Tai nạn: Khi tham gia phương tiện xe cộ hoặc lao động chân tay. Mọi người gặp tai nạn nặng không đáng có.
  • Người cao tuổi: Xương ở người cao tuổi không còn được chắc khỏe nữa. Khi bị va đập nhẹ cũng dẫn đến gãy xương chày.
  • Không vận động đúng cách khi chơi thể thao. Các hành động quá đột ngột làm bệnh nhân bị gãy xương.
  • Bệnh nền: Những người bị bệnh tiểu đường tuýp 2, u xương và viêm xương khớp đều có nguy cơ cao gãy xương do va đập không đáng có và khó chữa lành nhanh.

Cách điều trị tốt nhất khi bị gãy xương cẳng chân tại bệnh viện

Tùy vào mức độ chấn thương nặng hay nhẹ, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra lời khuyên và phương pháp điều trị tốt nhất. Sau đây là những yếu tố để xác định mức độ gãy xương chày của bệnh nhân:

  • Mức độ tổn thương của các mô mềm chân.
  • Tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra gãy xương.
  • Tìm hiểu bệnh nền và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
  • Tình trạng gãy xương nặng hay nhẹ.
  • Lắng nghe chia sẻ của bệnh nhân.

Điều trị nội khoa

Đây là phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân bị gãy xương chày nhẹ. Những cách điều trị nội khoa bao gồm:

  • Bó bột: Bó bột phần cẳng chân bị gãy xương. Việc này giúp cố định chân không bị tác động quá nhiều. Cố định xương gãy không bị nặng thêm. Sẽ được tháo bột khi lành xương.
  • Hạn chế hoạt động ở chân: Nên có người ở bên giúp đỡ sinh hoạt hằng ngày cho bệnh nhân. Nếu di chuyển quá nhiều sẽ không kiểm soát được tốc độ hồi phục của xương bị gãy.
  • Dùng thuốc: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc có tác dụng giúp người bệnh giảm đau chân. Nhanh chóng hồi phục vì có đề kháng mạnh.
  • Vật lý trị liệu: Có thể thực hiện tại bệnh viện hoặc tại nhà tùy nhu cầu của bệnh nhân. Chân sẽ được hoạt động nhẹ nhàng. Thực hiện bài tập được bác sĩ hướng dẫn chi tiết nhất.
  • Sử dụng nạng hoặc xe lăn: Thuận lợi hơn trong việc di chuyển.

Phương pháp phẫu thuật

Trong trường hợp bệnh nhân bị gãy xương mác nặng. Bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị là phẫu thuật. Đây là cách tốt nhất giúp bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được, phụ thuộc vào phương pháp điều trị. Lúc này, phẫu thuật sẽ diễn ra nhanh chóng. Bác sĩ sử dụng nẹp và ốc vít y tế để cố định phần xương gãy lại. Sau đó, kết hợp với thuốc và vật lý trị liệu để có kết quả hồi phục xương tốt nhất. Vậy, gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? 

Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được?

Sau khi thăm khám tại bệnh viện. Bác sĩ sẽ đưa ra kết luận bệnh nhân bị gãy xương chày ở mức độ nặng hay nhẹ. Nếu bạn bị gãy xương mức độ nhẹ thì sẽ được điều trị nội khoa. Nhiều người rất quan tâm tới việc gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Lúc này, sau khoảng 3-4 tháng thì bệnh nhân sẽ lành xương và có thể hoạt động như bình thường. Tuy nhiên, tránh va đập chân. Vì xương lúc này còn hơi yếu. dễ gãy hơn bình thường.

Sau khi thăm khám tại bệnh viện. Bác sĩ sẽ đưa ra kết luận bệnh nhân bị gãy xương chày ở mức độ nặng hay nhẹ. Nếu bạn bị gãy xương mức độ nhẹ thì sẽ được điều trị nội khoa.
Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được

Nếu bạn được bác sĩ kết luận gãy xương chày mức độ nặng, bạn sẽ được phẫu thuật. Một người bệnh đã được phẫu thuật có thời gian hồi phục từ khoảng 3 tháng trở lên. Tùy vào mức độ tập luyện và mức độ lành xương của mỗi người. Từ tháng thứ 3, bệnh nhân có thể tập đi lại mức độ nhẹ. Tập cho chân có lại cảm giác di chuyển và giúp xương nhanh khỏe hơn.

Bên cạnh đó, bổ sung dưỡng chất bằng ăn uống đầy đủ, bổ sung vitamin. Điều này giúp cơ thể khỏe mạnh và đề kháng tốt với bệnh. Hơn hết, lắng nghe lời khuyên từ bác sĩ là vô cùng cần thiết. Sau khi bó bột hoặc phẫu thuật, bệnh nhân cần cẩn thận không để những tác động mạnh từ môi trường tác động lên chân bị gãy xương. Bởi xương sẽ bị biến dạng nặng, khó điều trị lành xương lại như ban đầu. Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được, bằng cả hai phương pháp nội khoa và phẫu thuật.

Từ tháng thứ 3, xương chân bắt đầu cứng cáp và lành lại. Vật lý trị liệu tại bệnh viện hoặc tại nhà cần có người giúp đỡ. Việc tập luyện nhẹ nhàng và thường xuyên tăng khả năng hồi phục nhanh.

ĐỪNG BỎ LỠ:

Bài viết được chia sẻ từ BS CKI Lê Văn Quỳnh . Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp thông qua bình luận dưới bài viết.

❗Mổ gãy xương - bắt inox ở đâu uy tín

Với kinh nghiệm + 1000 ca mỗi năm bạn hoàn toàn có thể tin tưởng đăng kí mổ với BS CKI Lê Văn Quỳnh - Bác sĩ xương khớp giỏi ở TPHCM

✅ Chuyên mổ gãy xương đòn - cánh tay - khuỷu - cẳng tay - cổ tay - bàn ngón tay - xương đùi - bánh chè - cẳng chân - cổ chân - bàn chân

✅ Quy trình đăng kí đơn giản

⚡️ Nhanh chóng ⚡️ Đăng ký mổ sớm. Ra viện trong ngày

⭕ BS Chuyên Khoa Sâu Chấn Thương Chỉnh Hình

❤️ Được hưởng BHYT đúng tuyến. ❤️ Chấp nhận nhiều hình thức thẻ bảo hiểm bảo lãnh, bảo hiểm công ty

❗ Hồi phục nhanh - Sớm quay trở lại làm việc

🌟🌟🌟🌟🌟 Đánh giá 5 sao từ bệnh nhân cũ.

➤➤➤ ĐĂNG KÝ mổ gãy xương với Bác sĩ CKI Lê Văn Quỳnh. Vui lòng liên hệ số Hotline

Mổ dây chằng ở đâu rẻ nhất - Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân
Hình ảnh Bác sĩ và ekip đang mổ cho bệnh nhân

Tư vấn Mổ sắp xương - bắt inox hoàn toàn MIỄN PHÍ - Nhận đọc phim XQ giúp MIỄN PHÍ

Với hàng ngàn thắc mắc của bệnh nhân trên toàn quốc. Bạn đọc có thể hỏi trực tiếp cho BS bằng cách đặt câu hỏi tại khung chát. Bác sĩ sẽ giải đáp tất cả thắc mắc liên quan đến gãy xương tay chân cho bệnh nhân. Hoàn toàn MIỄN PHÍ

Bạn hãy gửi hình XQ tay chân của bạn qua số zalo hotline Bác sĩ sẽ giúp bạn đọc phim XQ và giải đáp mọi thắc mắc cho bạn

Hoặc nếu muốn được tư vấn trực tiếp bạn có thể tới BV Đa Khoa Quốc Tế Nam Sài Gòn để được tư vấn MIỄN PHÍ. Xin vui lòng liên hệ BS theo số Hotline

❎ Không đăng ký mổ không sao

⚡️ Một lần tư vấn từ Bác sĩ bằng 10 lần tra Google

4.3/5 - (6 bệnh nhân đã mổ)

12 bình luận về “Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Những điều cần biết về căn bệnh này

  1. Khách hàng cho biết:

    Mình bị gãy xương chày. KHX đc 60 ngày. Đã tập đi hai nạng từ tuần thứ 5. Mình xin hỏi nay mình có thể tì lực tầm bao nhiêu ạ?

    • Bác sĩ Lê Văn Quỳnh cho biết:

      BS trả lời: Lực bao nhiêu là tuỳ thuộc vào mỗi người nữa chứ k giống nhau ở tất cả mọi người. anh cứ bắt đầu tập từ nhẹ đến tăng dần lên
      nếu không thấy đau thì bắt đầu vận động và làm việc lại. Trân trọng

      • Khách hàng cho biết:

        Có đinh thì có thể bị di lệch xương k ạ? Bạn TVLTL đề nghị nghị mình bỏ 1 nạn mà mình chưa dám sợ bị lệch xương

        • Bác sĩ Lê Văn Quỳnh cho biết:

          Cái đó thì không sao đâu anh. anh cứ bỏ nạng tập đi lại từ từ nha. nếu có chấn thương lại thì khả năng mới gãy chứ đi lại thông thường thì yên tâm rất khó di lệch.

  2. Khách cho biết:

    Chào bs tôi bị gẫy 1/3 xương chày dưới,mổ đóng đinh nội tủy và buộc giây thép đc 7 tuần rồi ,bàn chân vẫn bị sưng ,gác chân nên thì hết sưng ,ko bị đau,chỉ bị ê mỏi thôi,vậy bs cho tôi hỏi tôi đã bỏ nạng đi đc chưa,tôi bỏ nạng đi đc rồi nhưng tôi không dám đi vì sợ xương chưa liền,xin cảm ơn bs ạ

    • Bác sĩ Lê Văn Quỳnh cho biết:

      Anh chị cứ tập đi với nạng trước. Nếu nhón nhẹ chân và đạp chân xuống đất mà không đau thì có thể bỏ nạng.

  3. Hùng cho biết:

    Bác sỹ cho em hỏi cháu nhà em đã tháo bột được 1 tuần.bác sỹ cho em hỏi cháu đã tập đứng bằng chân gẫy được chưa ah?đã tập bước đi được chưa ah

  4. Thành cho biết:

    Chào bs tôi bị gãy 1/3 xương chày nay đc 2 tháng tự lành tập đi thì chổ đó có cảm giác nặng nhưng ko đau có thể bỏ nạng đi đc chưa bs

  5. Sơn cho biết:

    Con bị gãy đầu dưoi xuong chày đã KHX đc 1 năm. Và đã tháo dụng cụ ra ròii. Cho hỏi con có thể chơi thể thao đc chưa ạ

  6. Khánh cho biết:

    E bị gãy 1/3 dưới xương chày khoảng 2 tháng, gãy kín chỉ uống thuốc chứ không bó bột. Buổi sáng e đi lại hơi nhói lúc sau thì bình thường. Giờ e có thể tập vận động được chưa ạ

  7. Trần Nguyên Hứa cho biết:

    Cho tôi xin hỏi ,tôi bị gãy xương chày 1/3 ,và đã phẫu thuật đóng đinh nội tuỷ đến nay là 1 tháng rồi mà vẫn cứ thấy đau nhức ở vùng trong xương ,cho xin hỏi triệu chúng như vậy có sao không ạ?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BS tư vấn MIỄN PHÍ